3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đƣợc sự quan tâm của tỉnh, dƣới sự quản lý và chỉ đạo của Huyện uỷ, UBND huyện về phát triển kinh tế - xã hội, bƣớc đầu đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hƣớng tích cực, sử dụng ngày càng có hiệu quả tiềm năng sẵn có của địa phƣơng. Là một huyện miền núi, nên kinh tế huyện đặt trọng tâm phát triển vào nông - lâm nghiệp, đồng thời cũng từng bƣớc hình thành những nền tảng cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và đô thị cho những năm kế tiếp.
Bảng 3.1: Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Yên Sơn Hạng mục Năm 2010 Năm 2013 Tăng (+), giảm (-)
Cơ cấu kinh tế theo khu vực (%) 100 100
- Nông - Lâm nghiệp - thuỷ sản 42,80 35,00 -7,80 - Công nghiệp - Xây dựng 38,90 40,00 1,10 - Dịch vụ - Thƣơng mại - Du lịch 18,30 25,00 6,70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.1 cho thấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện giai đoạn 2010 – 2013 có những thay đổi:
- Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản là 42,80% năm 2010 và 35,00% năm 2013 giảm 7,8%.
- Cơ cấu sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng là 38,90% năm 2010 và 40,00% năm 2013 tăng 1,1%.
- Cơ cấu sản xuất ngành Dịch vụ - thƣơng mại - Du lịch là 18,30% năm 2010 và 25,00% năm 2013 tăng 6,7%.
(Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Yên Sơn và Báo cáo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ năm
2014 huyện Yên Sơn) 3.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế. a. Khu vực kinh tế nông nghiệp.
Về trồng trọt:
Là một huyện miền núi nên nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Khắc phục có hiệu quả khó khăn trong sản suất nông nghiệp, lâm nghiệp do thời tiết rét đậm, rét hại đầu vụ xuân. Thực hiện tốt chính sách hỗ trợ giống cây trồng, áp dụng triệt để các biện pháp thâm canh, tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, khống chế kịp thời sâu bệnh hại cây trồng, dịch bệnh hại gia súc, gia cầm hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất nông lâm nghiệp năm 2013. Kết quả cho thấy:
Tổng sản lƣợng lƣơng thực năm 2013 đạt 74.279 tấn, đạt 100,10% kế hoạch. Trong đó trồng đƣợc 10.236,60 ha lúa, có 900 ha lúa chất lƣợng cao, đạt 100,05 % kế hoạch. Phát triển ổn định các vùng chuyên canh với 2.004,00 ha Mía, 2.859,3 ha chè. Trong đó tập trung nâng cao chất lƣợng sản phẩm chè tại 08 xã vùng quy hoạch. Sản phẩm chè búp tƣơi đã thu hoạch 23.626,9 tấn đạt 100% kế hoạch.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.2: Diện tích, năng xuất và sản lƣợng cây trồng năm 2013
STT Chỉ tiểu Đơn vị
tính
Kết quả thực hiện
1 Lúa ha 10.236,60
Năng suất tạ/ha 58,8 Sản lƣợng tấn 60.226,6
2 Ngô cả năm ha 3.159,60
Năng suất tạ/ha 44,5 Sản lƣợng tấn 14.054,70
3 Khoai lang cả năm ha 1.336,60
Năng suất tạ/ha 66 Sản lƣợng tấn 8.822,9
4 Lạc cả năm ha 376,2
Năng suất tạ/ha 18,3 Sản lƣợng tấn 689,5
5 Đậu tƣơng cả năm ha 364,4
Năng suất tạ/ha 18,0 Sản lƣợng tấn 655,3
6 Mía ha 2.004,00
Năng suất tạ/ha 663,7 Sản lƣợng tấn 133.000,0
7 Chè ha 2.859,30
Năng suất tạ/ha 84,0 Sản lƣợng tấn 23.734,6
8 Cây ăn quả các loài (Nhãn; Vải; Cam;..) ha 1.991,0
8.1 Cây nhãn ha 502,8 8.2 Cây Vải ha 307,6 8.3 Cây cam, quýt ha 97,9 8.4 Cây bƣởi ha 286,5 8.5 Cây khác (na, hồng…) ha 796,2
9 Rau các loài ha 1.717,0
9.1 Năng suất rau cả năm Tạ/ha 88,5
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội quốc phòng, an ninh năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 của huyện Yên Sơn).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Về chăn nuôi:
Nâng cao hiệu quả chăn nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi. Trong năm qua toàn huyện đã chăn nuôi đƣợc 17.754 con trâu đạt 100,02% kế hoạch. Đàn Bò 5.420 con đạt 92,25 % kế hoạch. Đàn Lợn 115.030 con đạt 102,7% kế hoạch. Đàn gia cầm 1.480,0 con đạt 105,7 % kế hoạch.
Bảng 3.3: Cơ cấu vật nuôi năm 2013
STT Loại gia súc, gia cầm Đơn vị
tính Số lƣợng
1 Tổng đàn trâu Con 17.754 2 Tổng đàn bò Con 5.420 + Trong đó: Bò sữa Con 1.934 Đàn bò trong dân 3.486 3 Tổng đàn lợn Con 115.030 4 Tổng đàn gia cầm Con 1.480,0 5 Diện tích nuôi thả cá Ha 415,53 6 Sản lƣợng cá thu hoạch Tấn 1.495,9 7 Sản lƣợng sữa tƣơi Tấn 6.500 6 Sản lƣợng cá thu hoạch Tấn 1.495,9
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội quốc phòng, an ninh năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 của huyện Yên
Sơn).
Về lâm nghiệp:
Tăng cƣờng công tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng. Năm qua đã trồng mới đƣợc 4.051,9ha rừng đạt 107,90 % kế hoạch. Tổ chức khai thác 74.540,0 m3 gỗ đạt 83% kế hoạch và trên 5.000 tấn tre nứa các loại. Đạt 79,4% kế hoạch.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.4: Tổng hợp diện tích rừng trồng năm 2013
STT Phân loại rừng Đơn vị
tính Kết quả thực hiện 1 Trồng rừng tổng số ha 4.051,9 a Trồng rừng tập trung ha 3.952,9 - Rừng sản xuất ha 3.870,8 Trong đó: + Doanh nghiệp ha 497,5 + Hộ gia đình ha 3.373,8 - Rừng phòng hộ ha 81,6 b Trồng rừng phân tán ha 99 2 Bảo vệ rừng ha 74.540,0 - Bảo vệ rừng tự nhiên ha 38.123,0 - Bảo vệ rừng trồng ha 36.417,0 3 Khai thác Gỗ rừng trồng + Diện tích ha 1.100,0 + Sản lƣợng m3 66.500,0 Trong đó: + Doanh nghiệp m3 22.500,0 + Hộ gia đình m3 44.000,0
Tre nứa tấn 5000
Tỷ lệ tre phủ rừng % 60
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 huyện Yên Sơn)
b. Khu vực kinh tế công nghiệp.
Trong năm 2013 huyện đã tích cực, chủ động phối hợp với các sở ban ngành của tỉnh tập trung chỉ đạo thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Đạt 218 tỷ đồng, bằng 113 % kế hoạch.
c. Khu vực kinh tế dịch vụ.
Thƣơng mại, dịch vụ.
Thị trƣờng đã có sự tham gia của nhiều ngành, nhiều thành phần kinh tế, hàng hóa ngày càng đa dạng về mẫu và chủng loại, tạo cho ngƣời tiêu dùng có điều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
kiện lựa chọn. Các doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc củng cố và giữ vai trò chủ đạo trong việc ổn định thị trƣờng. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đƣợc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển; mạng lƣới phát triển nhanh chóng đến tận các xã, thôn bản.
Du lịch.
Huyện có tiềm năng về phát triển du lịch. Hiện nay trên địa bàn huyện đang tiếp tục đầu tƣ phát triển du lịch di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh: Lán ở và làm việc, hầm an toàn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, hầm an toàn của Trung ƣơng Đảng. Văn phòng làm việc của Tổng bí thƣ Trƣờng Chinh. Hang Đá Bàn (xã Mỹ Bằng) là nơi ở và làm việc của Hoàng thân Xu Pha Nu Vông, Thủ tƣớng Chính phủ Pathet Lào … đồng thời phát triển lễ hội nhƣ: Lễ hội đình Minh Cầm (xã Đội Bình); Đình Giếng Tanh (xã Kim Phú).
d. Dân số.
Năm 2013, dân số huyện có 162.936 ngƣời, với 42.716 hộ, mật độ dân số trung bình 144 ngƣời/km2, trong đó:
Dân số đô thị 4.431 ngƣời (chiếm 2,72% dân số huyện), mật độ trung bình 560 ngƣời/km2;
Dân số nông thôn 158.205 ngƣời (chiếm 97,18 % dân số huyện), mật độ trung bình 138 ngƣời/km2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng: 3.5: Thống kê dân số năm 2013 huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang STT Tên xã Số thôn (xóm) Diện tích (km2) Dân số (Ngƣời) Mật độ (Ngƣời/km2) Tổng số 461 1.132,42 162.936 144 1 Chân Sơn 13 27,47 4.509 164 2 Chiêu Yên 17 28,74 3.777 131 3 Công Đa 15 48,43 3.035 63 4 Đạo Viện 12 42,98 2.465 57 5 Đội Bình 14 20,8 5.953 286 6 Hoàng Khai 14 12 5.316 443 7 Hùng Lợi 17 103,67 6.594 64 8 Kiến Thiết 17 109,48 5.041 46 9 Kim Phú 26 19,28 11.304 586 10 Kim Quan 8 30,47 3.228 106 11 Lang Quán 21 27,82 6.437 231 12 Lực Hành 12 25,35 3.165 125 13 Mỹ Bằng 25 32,2 11.530 358 14 Nhữ Hán 15 21,26 5.353 252 15 Nhữ Khê 17 17,1 5.078 297 16 Phú Lâm 25 37,97 8.260 218 17 Phú Thịnh 7 30,14 2.176 72 18 Phúc Ninh 16 33,05 5.092 154 19 Quy Quân 8 33,88 2.237 66 20 Tân Long 16 38,37 5.535 144 21 Tân Tiến 14 56,06 3.776 67 22 Thái Bình 17 27 4.596 170 23 Thắng Quân 19 26,34 7.407 281 24 Tiến Bộ 13 46,27 5.138 111 25 Trung Minh 9 65,15 2.126 33 26 Trung Môn 17 11,95 8.037 673 27 Trung Sơn 9 42,87 3.236 75 28 Trung Trực 8 31,33 2.290 73 29 Thị trấn Tân Bình 6 8,02 4.559 568 30 Tứ Quận 15 37,1 7.320 197 31 Xuân Vân 25 39,87 8.366 210
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện Yên Sơn và niên giám thống kê năm 2013) e. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn.
Thực trạng phát triển khu đô thị.
Huyện Yên Sơn có một đô thị duy nhất là thị trấn Tân Bình (đạt tiêu chuẩn đô thị loại V), cách thành phố Tuyên Quang 15,0 km về phía Nam. Thị trấn có diện tích 802,03 ha, chiếm 0,71% diện tích tự nhiên của toàn huyện (là đơn vị hành chính có diện tích tự nhiên nhỏ nhất huyện). Trong những năm tới quy hoạch xây dựng đô thị với quy mô đạt tiêu chuẩn đô thị loại V, tại trung tâm huyện lỵ mới của huyện trên địa bàn các xã: Tứ Quận; Thắng Quân và Lang Quán. Và trong tƣơng lai đây sẽ trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của huyện huyện Yên Sơn
Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn.
Hệ thống các điểm khu dân cƣ nông thôn của huyện đƣợc phân bố ở 30 xã. Với phong tục, tập quán có từ lâu đời, các điểm dân cƣ nông thôn thƣờng đƣợc hình thành và phát triển dọc theo các tuyến giao thông chính, nơi có địa hình bằng phẳng, gần nguồn nƣớc thuận tiện cho sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân. Hiện nay hệ thống cơ sở hạ tầng trong khu dân cƣ nông thôn đã đƣợc cải thiện đáp ứng cơ bản nhu cầu cho đời sống của ngƣời dân. Cùng với toàn quốc, huyện Yên Sơn đang tích cực triển khai xây dựng nông thôn mới theo 19 tiêu chí. Một số xã đã đạt đƣợc những tiêu chí cơ bản nhƣ xã: Hoàng Khai; Mỹ Bằng...
f. Phát triển cơ sở hạ tầng. Hệ thống giao thông.
- Hệ thống giao thông đường bộ
Quốc lộ 2: Đây là tuyến đƣờng có vai trò quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của cả tỉnh Tuyên Quang nói chung và huyện Yên Sơn nói riêng. Phần đƣờng chạy trên địa bàn huyện có 33,40 km, nền đƣờng rộng 12,0 m, mặt đƣờng rộng 11,0 m, đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp III, mặt đƣờng đã đƣợc trải bê tông nhựa. Toàn tuyến hiện có 10 cầu với tổng chiều dài 292,61 m.
Quốc lộ 2C: Tuyến đƣờng này có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác các nguồn tài nguyên, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các xã phía Đông huyện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phần đƣờng chạy trên địa bàn huyện dài 39,50 km, chiều rộng nền đƣờng là 7,5 m, mặt đƣờng đƣợc trải đá dăm nhựa. Toàn tuyến hiện có 3 cầu với tổng chiều dài 67 m.
Quốc lộ 37: Dài 63,5 km, phần đƣờng chạy trên địa bàn huyện có chiều dài 28,90 km, chiều rộng nền đƣờng là 9,0 m, đạt tiêu chuẩn đƣờng Cấp IV. Toàn tuyến hiện có 6 cầu với tổng chiều dài 220,10 m.
Trong những năm qua, bằng nguồn vốn của Nhà nƣớc và đóng góp của nhân dân huyện đã đầu tƣ, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi xã hội. Mở mới, đƣờng liên xã và thôn, bản; xây dựng mới đƣờng bê tông, công trình cầu nhỏ, đƣờng ngầm tràn.
- Hệ thống giao thông đường thuỷ
Hệ thống giao thông đƣờng thuỷ trên địa bàn huyện gồm 02 tuyến chính: Tuyến sông Gâm: Điểm đầu tại bến Cham xã Kiến Thiết, điểm cuối tại ngã ba sông Lô thuộc xã Tân Long.
Tuyến sông Lô: Đây là tuyến đƣờng thuỷ quan trọng chạy qua địa bàn huyện dài 57,0 km với 02 bến phà và 11 bến đò. Tuyến đƣờng thuỷ này có nhiều gềnh, thác, mùa mƣa lũ có lƣu tốc lớn, mùa cạn lòng sông hẹp, nhiều bãi bồi, có đoạn nƣớc chỉ sâu 0,80 m nên hạn chế nhiều đến vận tải đƣờng thuỷ.
(Nguồn số liệu: Đề án quy hoạch tổng thể mạng lưới giao thông và xã hội hoá giao thông đến năm 2020 huyện Yên Sơn)
Thuỷ lợi.
Trên địa bàn huyện có 3 con sông lớn là sông Lô, sông Gâm và sông Phó Đáy cùng với hệ thống suối nhỏ tạo nên hệ thống sông suối cung cấp nƣớc sinh hoạt và sản xuất cho toàn địa bàn huyện Yên Sơn và một số vùng phụ cận; có 658 công trình thuỷ lợi, bao gồm, đập xây, hồ chứa, trạm bơm, phai tạm.
Tổng chiều dài các tuyến kênh tƣới năm 2013 có 699,04 km, trong đó có 335,76 km đã đƣợc kiên cố hoá, còn lại 363,28 km là kênh đất. phục vụ tƣới cho 3.440,41 ha diện tích lúa đông xuân và 3.785,53 ha diện tích lúa mùa.
Hệ thống điện.
Những năm qua, tuy còn gặp nhiều khó khăn về vốn nhƣng với sự nỗ lực và quyết tâm cao của huyện, phong trào điện khí hoá nông thôn đã đạt đƣợc những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thành tựu quan trọng. Đến nay các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đƣợc sử dụng lƣới điện Quốc gia, phục vụ sinh hoạt và sản xuất.
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và môi trường huyện Yên Sơn.
3.1.3.1. Thuận lợi.
Huyện có diện tích tự nhiên tƣơng đối lớn 113.242,26 ha, đất đai phù hợp với nhiều loại cây trồng. Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về điều kiện khí hậu, thực vật, vật nuôi đa dạng sinh trƣởng và phát triển nhanh, thuận lợi cho phát triển nông, lâm kết hợp, hình thành các vùng cây trồng tập trung. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến hàng hoá, thay đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nƣớc;
Nguồn khoáng sản phong phú về chủng loại và phân bố ở nhiều nơi là cơ sở cho phát triển các ngành công nghiệp và khai thác khoáng sản;
Yên Sơn là huyện miền núi, có đƣờng QL 2 đi qua đây là lợi thế lớn của huyện so với một số huyện khác trong tỉnh. Hệ thống đƣờng giao thông nối với Thành phố Tuyên Quang với tỉnh Thái Nguyên và các địa phƣơng khác trong vùng tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân giao lƣu hàng hoá với bên ngoài;
Điều kiện khí hậu, địa hình, đất đai của huyện đa dạng cho phép có thể phát triển một nền nông nghiệp đa dạng từ các cây trồng nƣớc đến cây trồng cạn ngắn ngày, cây lâu năm; từ các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới đến cây trồng, vật nuôi Á nhiệt đới và ôn đới. Chế độ nhiệt đảm bảo đủ điều kiện để gieo trồng 2 - 3 vụ cây trồng cạn trong năm;
Quỹ đất đai chƣa sử dụng của huyện còn 1.638,26 ha, song tiềm năng về tăng vụ và tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất đai của huyện còn nhiều,