Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Đặc điểm cấu trúc rừng nơi Gõ mật phân bố
4.2.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây cao tại khu vực nghiên cứu
Cấu trúc tổ thành quần xã thực vật phản ánh mức độ phát triển của các loài trên cùng điều kiện sinh thái nhất định. Nó phản ánh số lồi cây và tỷ lệ của mỗi lồi cây hay một nhóm lồi cây nào đó trong lâm phần.
Tổ thành lồi cây phản ánh mức độ đa dạng sinh học, tính bền vững ổn định của hệ sinh thái rừng. Tổ thành càng đa dạng, càng phức tạp thì hệ sinh thái càng bền vững.
Nghiên cứu cấu trúc quần xã nơi loài Gõ mật phân bố là yêu cầu cấp thiết để bảo tồn và phát triển loài tại đây.Kết quả nghiên cứu thể hiện qua bảng 4.5, 4.6, 4.7 và phụ lục 05 như sau:
* Kết cấu tổ thành loài cây gỗ của OTC1 tại khu vực phía Nam VQG Cát Tiên:
Phân tích số liệu ở Bảng 4.5 cho thấy, QXTV bao gồm 33 loài cây gỗ thuộc 27 chi và 24 họ. Trong QXTV này, Gõ mật là loài cây gỗ ưu thế mặc dù số lượng chỉ có 02 cá thể song do D1.3, Hvn lớn nên IV% = 26,95 chiếm tỷ lệ cao nhất trong quần xã thực vật nơi đây, những loài cây gỗ đồng ưu thế là Bằng lăng ổi, Dầu rái, Vỏ rộp, Nhọc lá bóng.
Bảng 4.5. Kết cấu tổ thành lồi cây gỗ tại OTC1 phía Nam VQG Cát Tiên
TT Loài N (cây) G (m2) V (m3) Tỷ lệ N% G% V% IV% 1 Gõ mật 20 14.95 233.93 2.86 35.55 42.45 26.95 2 Bằng lăng ổi 30 5.53 73.35 4.29 13.15 13.31 10.25 3 Dầu rái 10 5.02 87.92 1.43 11.94 15.96 9.77 4 Vỏ rộp 80 1.43 13.04 11.43 3.40 2.37 5.73 5 Nhọc lá bóng 80 1.24 10.57 11.43 2.95 1.92 5.43 Cộng 5 loài 220 28.17 418.81 31.43 66.99 76.00 58.14 28 Loài khác 480 13.88 132.22 68.57 33.01 24.00 41.86 Tổng cộng 700 42.05 551.03 100 100 100 100
Hình 4.4. Đồ thị mơ tả kết cấu tổ thành lồi cây gỗ OTC1 tại KVNC
- Mật độ quần thụ là 700 cây/ha (100%); trong đó 5 lồi ưu thế đóng góp 220 cá thể hay 31,43%, cịn lại 28 lồi khác có 480 cá thể hay 68,57%.
- Tiết diện ngang quần thụ là 42,05m2/ha (100%); trong đó 5 lồi ưu thế đóng góp 28,17 m2/ha hay 66,99%, còn lại 28 loài khác tương ứng là 13,88 m2/ha hay 33,01%.
- Trữ lượng gỗ là 551,03 m3/ha (100%); trong đó 5 lồi cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế đóng góp 418,81 m3/ha hay 76,0% (trung bình 15,2%/lồi), cịn lại 28 lồi cây gỗ khác chỉ đóng góp 132,22 m3
/ha hay 24% (trung bình 1,49%/lồi).
-Tổ thành trung bình của 5 lồi cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế là 58,14% theo N, G, V cao nhất là Gõ mật (26,95%), thấp nhất là Nhọc lá bóng (5,43%); trung bình 11,63%/lồi. Tổ thành của 28 lồi cây gỗ khác là 41,86% theo N, G, V trung bình 1,49%/lồi.
* Kết cấu tổ thành loài cây gỗ của OTC2 tại khu vực phía Nam VQG Cát Tiên:
Phân tích số liệu ở Bảng 4.6 cho thấy, tại khu vực này thành phần loài trong quần xã thực vật thấp chỉ gồm 15 loài cây gỗ thuộc 13 chi và 10 họ (Phụ lục 05).
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00
Gõ mật Bằng lăng ổi Dầu rái Vỏ rộp Nhọc lá bóng Lồi khác
Trong QXTV này, Gõ mật là loài cây gỗ ưu thế, những loài cây gỗ đồng ưu thế là Nhọc lá bóng, Bằng lăng ổi, Kháo cuống mây, Gõ đỏ và Cọc rào gai.
Bảng 4.6. Kết cấu tổ thành lồi cây gỗ tại OTC2 phía Nam VQG Cát Tiên
Đơn vị tính: 1ha TT Loài N (cây) G (m2) V (m3) Tỷ lệ N% G% V% IV% 1 Nhọc lá bóng 160 3.51 33.00 38.10 12.59 8.35 19.68 2 Bằng lăng ổi 20 5.14 89.82 4.76 18.43 22.74 15.31 3 Gõ Mật 20 5.11 90.16 4.76 18.32 22.82 15.30
4 Kháo cuống mây 20 5.81 75.56 4.76 20.83 19.13 14.91
5 Gõ đỏ 10 4.42 66.23 2.38 15.85 16.77 11.67
6 Cọc rào gai 60 0.44 2.45 14.29 1.58 0.62 5.49
Cộng 6 loài 290 24.43 357.22 69.05 87.59 90.43 82.36
09 Loài khác 130 3.46 37.80 30.95 12.41 9.57 17.64
Tổng cộng 420 27.89 395.02 100 100 100 100
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
Hình 4.5. Đồ thị mơ tả kết cấu tổ thành lồi cây gỗ OTC2 tại KVNC
- Mật độ quần thụ là 420 cây/ha (100%); trong đó 6 lồi ưu thế đóng góp 290 cá thể hay 69,05%, cịn lại 09 lồi khác chỉ có 130 cá thể hay 30,95%.
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 Nhọc lá bóng Bằng lăng ổi Gõ Mật Kháo cuống mây
Gõ đỏ Cọc rào gai Loài khác
- Tiết diện ngang quần thụ là 27,89 m2/ha (100%); trong đó 6 lồi ưu thế đóng góp 24,43 m2/ha hay 87,59%, cịn lại 08 lồi khác tương ứng là 3,46 m2/ha hay 12,41%.
- Trữ lượng gỗ là 395,02 m3/ha (100%); trong đó 6 lồi cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế đóng góp 357,22 m3/ha hay 90.43% (trung bình 15,7%/lồi), cịn lại 09 lồi cây gỗ khác chỉ đóng góp 37,80 m3/ha hay 9,57% (trung bình 1,06%/lồi).
- Tổ thành trung bình của 06 lồi cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế là 82,36% theo N, G, V cao nhất là Nhọc lá bóng (19,68%), thấp nhất là Cọc rào gai (5,49%); trung bình 13,73%/lồi. Tổ thành của 09 lồi cây gỗ khác là 17,64% theo N, G, V trung bình 1,96%/lồi. Riêng Gõ mật là 15,30% là loài cây ưu thế của QXTV rừng nơi đây.
* Kết cấu tổ thành lồi cây gỗ của OTC3 tại khu vực phía Nam VQG Cát Tiên:
Phân tích số liệu ở Bảng 4.7, phụ lục 05 cho thấy, tại khu vực này thành phần loài trong quần xã thực vật gồm 30 loài cây gỗ thuộc 28 chi và 22 họ. Trong QXTV này, Gõ mật là loài cây gỗ ưu thế, những lồi cây gỗ đồng ưu thế là Cầy, Lơi, Vên vên, Dầu rái và Gội tẻ.
Bảng 4.7. Kết cấu tổ thành loài cây gỗ tại OTC3 phía Nam VQG Cát Tiên
Đơn vị tính: 1ha TT Loài N (cây) G (m2) V (m3) Tỷ lệ N% G% V% IV% 1 Gõ mật 10 10.38 166.11 1.79 22.24 30.24 18.09 2 Cầy 10 8.49 101.89 1.79 18.19 18.55 12.84 3 Lôi 110 4.82 36.13 19.64 10.33 6.58 12.18 4 Vên vên 10 5.81 69.67 1.79 12.44 12.68 8.97 5 Dầu rái 10 4.18 46.02 1.79 8.96 8.38 6.37 6 Gội tẻ 10 3.42 53.00 1.79 7.33 9.65 6.25 Cộng 6 loài 160 38.05 473.44 28.57 79.89 86.09 64.85 24 Loài khác 400 9.58 76.52 71.43 20.11 13.91 35.15 Tổng cộng 560 47.63 549.95 100 100 100 100
Hình 4.6. Đồ thị mơ tả kết cấu tổ thành loài cây gỗ OTC3 tại KVNC
- Mật độ quần thụ là 560 cây/ha (100%); trong đó 6 lồi ưu thế đóng góp 160 cá thể chiếm 28,57%, cịn lại 24 lồi khác có 400 cá thể chiếm 71,43%.
- Tiết diện ngang quần thụ là 47,63 m2/ha (100%); trong đó 6 lồi ưu thế đóng góp 37,10 m2/ha hay 79,48%, cịn lại 24 lồi khác tương ứng là 10,53 m2/ha hay 20,52%.
- Trữ lượng gỗ là 549,95 m3/ha (100%); trong đó 6 lồi cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế đóng góp 472,81 m3
/ha hay 86,07% (trung bình 14,3%/lồi), cịn lại 24 lồi cây gỗ khác chỉ đóng góp 77,15 m3/ha hay 13,93% (trung bình 0,6%/lồi).
- Tổ thành trung bình của 06 lồi cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế là 64,71% theo N, G, V cao nhất là Gõ mật(18,09%), thấp nhất là Gội tẻ (6,25%); trung bình 10,8%/lồi. Tổ thành của 24 loài cây gỗ khác là 35,29% theo N, G, V trung bình 1,47%/lồi.
Qua nghiên cứu kết quả về quần xã thực vật tại khu vực nghiên cứu mỗi nơi đều có một đặc trưng riêng biệt. Ở OTC thứ nhất và thứ 3 thành phần loài trong OTC tương đối cao, ở OTC thứ 2 thành phần loài thấp gồm 15 loài.Cả 3 khu vực Gõ mật đều là lồi cây gỗ chiếm ưu thế đóng vai trị rất lớn trong qn xã thực vật tại KVNC. 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00
Gõ mật Cầy Lôi Vên vên Dầu rái Gội tẻ Loài khác
4.2.2. Đặc điểm cấu trúc tầng thứ quần xã nơi có lồi Gõ mật phân bố
Cấu trúc tầng thứ là sự phân bố và sắp xếp của các thành phần quần xã thực vật theo chiều thẳng đứng và chiều nằm ngang. Cấu trúc rừng không chỉ phản ánh quan hệ giữa các lồi cây với nhau mà cịn giữa cây rừng với các nhân tố sinh thái. Việc nghiên cứu cấu trúc quần xã giúp chúng ta biết được sự phân bố của các loài cây theo chiều đứng và ngang, sự hình thành tầng thứ và sự dao động của các loài cây theo mùa, kết cấu mật độ và mạng hình phân bố của cây rừng trên mặt đất, quan hệ của thảm thực vật với mơi trường,... để có biện pháp lâm sinh thích hợp tác động giúp rừng phát triển theo hướng mong muốn. Tác giả sử dụng phương pháp vẽ trắc đồ của rừng do Richards P.W và David T.A.W (1952) để biểu thị cấu trúc tầng thứ trong không gian rừng (tỷ lệ 1/200) tại KVNC (phụ lục 6).
Phân tích kết quả nghiên cứu tại 3 OTC kết cấu rừng chia làm 3 tầng rõ rệt: Tầng vượt tán (A1): là tầng trên cùng theo cấu trúc không gian thẳng đứng, được hình thành từ những lồi cây gỗ có chiều cao vượt trội > 22 m gồm các loài cây gỗ lớn, ưa sáng, vượt lên khỏi tầng tán chính của rừng. Các lồi đại diện cho tầng tán này bao gồm 4 loài với 5 cá thể ở OTC 1 gồm: Gõ mật (02 cá thể), Cẩm lai, Dầu rái, Bằng lăng ổi mỗi loài 1 cá thể; 05 loài, 06 cá thể ở OTC 2 gồm: Gõ đỏ, Gõ mật, Kháo cuống mây, Chè lá dày mỗi loài 1 cá thể, Bằng lăng 02 cá thể; 03 loài với 03 cá thể ở OTC 3: Gõ mật, Gội tẻ, Vên vên.
Từ kết quả nghiên cứu nhận thấy ở cả 3 OTC Gõ mật đều nằm ở tầng vượt tán chiếm tới 04 cá thể trên tổng số 15 cá thể với 8 loài /3 OTC. Điều đó cho thấy lồi Gõ mật là lồi ưa sáng và có khả năng thích nghi ở tầng vượt tán, đồng thời cũng cho thấy vai trò sinh thái quan trọng của loài này trong cấu trúc tầng thứ tại KVNC.
Tầng ưu thế sinh thái (A2): Đây là tầng tạo ra tầng tán chính của của rừng có chiều cao từ 13-22. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tầng tán chính tại những nơi có lồi Gõ mật phân bố chủ yếu xuất hiện các loài: Bằng lăng, Chiêu liêu nghệ, Máu chó lá nhỏ, Nhọc lá bóng, Trơm sảnh, Vảy ốc, Vỏ rộp ở OTC 1; Xồi rừng, Kháo cuống mây, Nhọc lá bóng, Nhọc vàng, Chè lá dày, Nhọc lá nhỏ ở OTC 2; Lơi, Gáo, Gõ mật, Bằng lăng, Bưởi bung, Bình linh, Sao đen, Trâm tía, Nhọc ở OTC3. Ở đây
Gõ mật có tham gia tại OTC 3, tuy nhiên số cá thể rất ít, điều này chứng tỏ vai trị của nó tại tầng này khơng rõ ràng so với tầng vượt tán.
Tầng dưới tán (A3): Tầng này chủ yếu xuất hiện các lồi Mé cị ke, Bình linh, Cuốm vàng, Nhọc ở OTC 1; Nhọc, Lịng mang, Cọc rào ở OTC 2; Thơi ba, Nhọc, Thẩu tấu, Bình linh, rành rành núi, Cám, Mị lơng, Bằng lăng ở OTC 3, có chiều cao biến động từ 6,0 m đến dưới 13 m. Ở tầng này không xuất hiện cá thể Gõ mật nào ở cả 3OTC tại KVNC.
Chiều cao bình qn ở 3 OTC có lồi Gõ mật phân bố là 18,13 m, chiều cao giới hạn ở 3 OTC từ 6,0 m - 41 m. Trong đó, chiều cao lồi Gõ mật từ 15 m - 41 m, tính bình qn là 23,2 m điều này cho thấy Gõ mật là cây gỗ lớn có chiều cao nằm ở tầng vượt tán. Tuy nhiên do Gõ mật phân bố rải rác, cá thể Gõ mật tại đây cịn rất ít, ở OTC 1 và OTC 2 chỉ có 01 cá thể, OTC 3 có 3 cá thể Gõ mật tồn tại và phát triển mặc dù tái sinh tự nhiên rất tốt tuy nhiên số cá thể tái sinh triển vọng để thay thế cá thể cây mẹ vẫn cịn hạn chế. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ, bảo tồn tốt hơn nữa loài cây quý hiếm này, đồng thời phải gây trồng, xúc tiến tái sinh ở những khu vực được phép tác động.
4.2.3. Đặc điểm cấu trúc mật độ và độ tàn che
Mật độ là chỉ tiêu cấu trúc phản ánh kết cấu của rừng theo chiều ngang, là nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến hoàn cảnh rừng và mối quan hệ qua lại giữa các thành phần thực vật trong quần xã. Kết quả nghiên cứu cấu trúc mật độ và độ tàn che của rừng tự nhiên và của loài Gõ mật tại KVNC được trình bày tại bảng 4.8.
Bảng 4.8. Mật độ và độ tàn che của quần xã nơi có lồi Gõ mật phân bố
OTC Mật độ Độ tàn che N/OTC (Cây/ô) N/ha (Cây/ha) NGM/OTC (Cây/ô) NGM/ha (Cây/ha) 1 70 700 2 20 0,84 2 42 420 2 20 0,69 3 56 560 1 10 0,75 TB 56 560 1,7 17 0,76
Phân tích kết quả tổng hợp bảng 4.8 cho thấy, mật độ quần xã thực vật rừng nơi có lồi Gõ mật phân bố có sự biến động lớn (từ 420-700 cây/ha). Mật độ quần xã thực vật tại khu vực nghiên cứu có Gõ mật phân bố khá cao điều này thể hiện tài nguyên rừng nơi đây phong phú và còn nguyên vẹn.
Khác với mật độ chung của quần xã thực vật rừng nơi có lồi Gõ mật phân bố ở mức khá cao thì Gõ mật có mật độ tương rất thấp chỉ chiếm từ 10-20cây/ha. Điều đó cho thấy khả năng phát triển của cây tái sinh của loài này thấp, cây gỗ mẹ đã đến tuổi thành thục tuy nhiên lớp cây con của thế hệ kế cận lại khơng có, mặc dù tỷ lệ cây tái sinh khá cao vì vậy chúng ta cần có giải pháp tác động hợp lý giúp cây con sinh trưởng, phát triển nhằm duy trì bảo tồn lồi thực vật này trong tương lai.
Từ bảng 4.8 cho thấy, độ tàn che tại khu vực nghiên cứu khá cao biến động từ 0,69- 0,84. Trong đó, độ tàn che lớn nhất ở OTC1 là 0,84, tiếp theo là OTC 3 là 0,74 và thấp nhất là OTC 2 với 0,69. Mật độ của tầng cây quyết định đến độ tàn che của rừng, mật độ càng lớn thì độ tài che càng cao điều này hoàn toàn phù hợp với các quy luật sinh thái cơ bản.
4.3. Đặc điểm và các nhân tố ảnh hƣởng đến tái sinh tự nhiên của loài Gõ mật
4. 3.1. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Gõ mật tại khu vực nghiên cứu
Tái sinh là đặc tính sinh học mang tính chất đặc thù của hệ sinh thái rừng. Biểu hiện của hệ sinh thái rừng là xuất hiện một hệ thống cây con của những lồi cây gỗ ở những nơi có hoàn cảnh rừng, dưới tán rừng, lỗ trống của rừng, rừng sau khai thác. Cây rừng nói chung và Gõ mật nói riêng khi tái sinh phụ thuộc vào đặc điểm sinh học, sinh thái của loài, điều kiện địa lý, tiểu hoàn cảnh rừng,… Từ việc nghiên cứu tái sinh có thể đề xuất các biện pháp phát triển loài trong tương lai.
Trong rừng tự nhiên, cây mẹ và cây tái sinh thường có mối quan hệ với nhau. Số lượng và phân bố cây tái sinh phụ thuộc rất nhiều vào khả năng gieo giống và chèn ép, đào thải của cây mẹ. Để nghiên cứu tái sinh của lồi Gõ mật chọn 10 cây mẹ có khả năng ra hoa, kết quả và phẩm chất tốt tại khu vực nghiên cứu, với mỗi cây điều tra 04 ODB trong tán, 04 ODB ngoài tán kết quả thu được như sau:
4.3.1.1. Tỷ lệ cây tái sinh triển vọng và nguồn gốc tái sinh
Tái sinh lồi cây giúp chúng ta có cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh nhằm cải thiện tình hình tái sinh của lồi: số lượng, chất lượng cây triển vọng. Kết quả được thể hiện bảng 4.9 và phụ lục 07 sau:
Số lượng cây tái sinh của 80 ODB điều tra là 241 cây. Trong đó trong tán cây mẹ có 116 cây, ngồi tán cây mẹ là 125 cây tổng số cây tái sinh.