Công tác thanh tra, kiểm tra về việc chấp hành pháp luật vệ sinh antoàn

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 60 - 66)

thực phẩm tại huyện Thanh Sơn (2016-2018)

Hoạt động kiểm tra, thanh tra ATTP trong thời gian qua đã đƣợc tăng cƣờng, hoạt động trên cả 02 cấp Huyện và Xã, Thị trấn qua đó kịp thời phát hiện và xử lý nhiều vụ vi phạm pháp luật về ATTP, đồng thời kiến nghị các biện pháp khắc phục bất cập trong quản lý về ATTP. Các cuộc thanh tra, kiểm tra luôn đƣợc triển khai có trọng tâm, trọng điểm nhƣ đợt tháng hành động vì ATTP, đợt Tết Trung thu, đợt Tết Nguyên Đán…. Bên cạnh đó, huyện còn có sự phân cấp khá rõ ràng trong công tác thanh tra, kiểm tra về ATTP cụ thể đoàn kiểm tra, thanh tra cấp Xã và Thị trấn tập trung chủ yếu các đối tƣợng sản xuất kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ. Trong khi đó cấp Huyện tập trung các đối tƣợng là các hộ kinh doanh, sản xuất thực phẩm thuộc phạm vi quản lý cấp Huyện và dịch vụ ăn uống (nhà hàng, quán ăn).

Căn cứ pháp lý để kiểm tra sản phẩm và cơ sở thực phẩm bao gồm rất nhiều văn bản, lên tới 16 văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: Luật, Nghị định, thông tƣ, văn bản hợp nhất...Dựa trên những văn bản quy phạm pháp luật đó, trọng tâm thanh tra, kiểm tra VSATTP tại huyện Thanh Sơn gồm:

* Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm,

Nội dung kiểm tra gồm:

- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP (đối với những cơ sở thuộc diện phải có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP).

- Danh sách tập huấn kiến thức ATTP đối ngƣời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm đƣợc chủ cơ sở xác nhận.

- Hồ sơ công bố tiêu chuẩn sản phẩm/công bố hợp quy/phù hợp quy định an toàn thực phẩm/bản tự công bố sản phẩm/đăng ký bản công bố sản phẩm.

- Hồ sơ theo dõi về chất lƣợng sản phẩm thực phẩm. - Nhãn sản phẩm hàng hóa thực phẩm.

- Quy trình chế biến, bảo quản, vận chuyển thực phẩm.

- Nguồn gốc nguyên liệu, thực phẩm; phụ gia thực phẩm, sản phẩm thực phẩm cơ sở đang sản xuất, kinh doanh.

- Nguồn nƣớc dùng cho sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

- Lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉ tiêu ATTP theo quy định khi cần thiết.

- Biên bản kiểm tra, giám sát trong năm hoặc gần nhất về ATTP (có nội dung liên quan về ATTP) tại cơ sở của các ngành, các cấp.

* Cơ sở dịch vụ ăn uống

Nội dung kiểm tra gồm:

- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP (đối với những cơ sở thuộc diện phải có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP).

- Danh sách tập huấn kiến thức ATTP đối ngƣời trực tiếp chế biến, kinh doanh thực phẩm đƣợc chủ cơ sở xác nhận.

- Điều kiện bảo đảm ATTP: Điều kiện vệ sinh cơ sở, trang thiết bị dụng cụ, con ngƣời.

- Quy trình chế biến, bảo quản thực phẩm.

- Nguồn gốc nguyên liệu; phụ gia thực phẩm, sản phẩm thực phẩm cơ sở đang kinh doanh: Hợp đồng cung cấp thực phẩm, hóa đơn chứng từ hoặc sổ sách giao nhận thực phẩm…

- Thực hiện kiểm thực ba bƣớc và lƣu mẫu thức ăn theo hƣớng dẫn của Bộ Y tế.

- Nƣớc, nƣớc đá dùng cho chế biến thực phẩm, ăn uống. - Lấy mẫu kiểm nghiệm khi cần thiết.

- Biên bản kiểm tra, giám sát trong năm hoặc gần nhất về ATTP (có nội dung liên quan về ATTP) tại cơ sở của các ngành, các cấp.

- Các nội dung khác có liên quan.

* Cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố:

Nội dung kiểm tra gồm:

- Cơ sở có cách biệt nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm?

- Kiểm tra nguyên liệu thực phẩm, sản phẩm thực phẩm cơ sở đang kinh doanh.

- Kiểm tra dụng cụ ăn uống, chứa đựng thực phẩm.

- Kiểm tra bao gói và các vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.

- Kiểm tra dụng cụ che nắng, mƣa, bụi bẩn, côn trùng và động vật gây hại. - Kiểm tra nguồn nƣớc phục vụ việc chế biến, kinh doanh.

- Danh sách tập huấn kiến thức ATTP đối ngƣời trực tiếp chế biến, kinh doanh thực phẩm đƣợc chủ cơ sở xác nhận.

- Lấy mẫu kiểm nghiệm khi cần thiết.

- Biên bản kiểm tra, giám sát trong năm hoặc gần nhất về ATTP (có nội dung liên quan về ATTP) tại cơ sở của các ngành, các cấp.

Để việc kiểm tra diễn ra đƣợc thuận lợi, thông thƣờng đoàn kiểm tra phải có sự liên lạc với đơn vị bị kiểm tra thông báo về một vài vấn đề chính có liên quan đến công tác kiểm tra nhƣ: thời gian kiểm tra, nội dung kiểm tra, các văn bản, nội dung… cho cơ sở kiểm tra nắm đƣợc. Đoàn kiểm tra sẽ lựa chọn một hình thức thông báo phù hợp cho cơ sở. Tuy vậy, có những đợt kiểm tra bất thƣờng thì cơ sở cũng không đƣợc thông báo trƣớc, để đảm bảo tính khách quan và trung thực đối với kết quả kiểm tra.

Theo số liệu báo cáo của trung tâm y tế huyện, trong 3 năm qua,vào mỗi đợt trọng tâm, trọng điểm nhƣ tháng hành động vì ATTP, Tết Trung thu, Tết Nguyên Đán, thì lực lƣợng thanh tra, kiểm tra chuyên ngành ATTP của huyện thành lập 24 đoàn kiểm tra về ATTP. Trong đó, thanh tra, kiểm tra tuyến huyện:1 đoàn, Thanh tra kiểm tra tuyến xã: 23 đoàn. Nhƣ vậy có thể thấy rằng, việc thanh tra, kiểm tra chủ yếu tập trung vào tuyến xã là nơi mà ngƣời dân chƣa quan tâm nhiều đến vấn đề VSATTP .

Thực hiện kế hoạch thanh tra kiểm tra về VSATTP trên địa bàn theo chỉ thị của cấp trên. Số lƣợt đi kiểm tra cơ sở của BCĐ về VSATTP còn ít, và hiệu quả chƣa cao. Cũng theo phân tích ở trên, số lƣợt cơ sở đƣợc kiểm tra trực tiếp chỉ là 1 hoặc 2 lần/năm và có sự thông báo trƣớc bằng văn bản, nên việc KT đôi khi mang tính hình thức. Hơn nữa, còn nhiều cơ sở thậm chí cả năm chƣa đƣợc kiểm tra lần nào.

Bảng 2.3: Kết quả kiểm tra và xử lý vi phạm VSATTP trên địa bàn huyện Thanh Sơn năm 2016-2018

Năm Số lƣợt cơ sở đƣợc kiểm tra (lần) Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn VS ATTP (%) Số vụ vi phạm Mức độ xử lý Cảnh cáo nhắc nhở Xử phạt Số vụ Số tiền (Tr.đ) 2016 952 76 145 120 25 21.000.000 2017 1.110 75 130 125 15 12.000.000 2018 1.140 78 126 100 26 22.000.000 Tổng 3.202 401 345 66 55.000.000

Nguồn: Khoa ATTP– Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn

Kiểm tra đối với 316 cơ sở kinh doanh thực phẩm, nhìn chung các báo cáo đều cho rằng: Số cơ sở đƣợc kiểm tra trong các năm tăng dần lên, năm 2016 kiểm tra đƣợc 952 lƣợt, với tỷ lệ các cơ sở đạt tiêu chuẩn VSATTP là 76%, phát hiện 145 lƣợt cơ sở vi phạm VSATTP, đoàn kiểm tra căn cứ vào Nghị định 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm đã cảnh cáo nhắc nhở 120 lƣợt cơ sở, phạt tiền 25 lƣợt cơ sở với số tiền phạt là 21 triệu đồng. Mức phạt cao nhất 3.000.000đ/vụ; mức thấp nhất 500.000đ/vụ.

Năm 2016, triển khai các kế hoạch bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán và mùa Lễ hội xuân, tết trung thu, tháng an toàn vệ sinh thực phẩm, BCĐ liên ngành về ATTP của huyện đã tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành ATTP từ huyện đến các xã, thị trấn, trong đó tập trung kiểm tra các nhóm sản phẩm tiêu thụ nhiều nhƣ: sản phẩm bánh kẹo, hoa quả, bia, rƣợu, nƣớc giải khát và các làng nghề chế biến thực phẩm giò chả, thịt chua. Trong năm, đã tiến hành kiểm tra 952 lƣợt cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thực phẩm, cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm. Kết quả kiểm tra cho thấy có 76% số lƣợt cơ sở đƣợc kiểm tra đạt tiêu chuẩn VSATTP, phát hiện 145 lƣợt cơ sở vi phạm, xử lý vi phạm 25 cơ sở không đảm bảo vệ sinh, không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm với số tiền 21 triệu đồng.

Năm 2017, BCĐ liên ngành về ATTP của huyện đã tổ chức các đoàn kiểm

tra liên ngành ATTP từ huyện đến các xã, thị trấn số lƣợt cơ sở đƣợc kiểm tra đã

tăng lên, kiểm tra đƣợc 1.110 lƣợt, với tỷ lệ các cơ sở đạt tiêu chuẩn VSATTP là 75%, phát hiện 130 lƣợt cơ sở vi phạm VSATTP, đã cảnh cáo nhắc nhở 125 lƣợt cơ sở, phạt tiền 15 lƣợt cơ sở với số tiền phạt là 12 triệu đồng.

Năm 2018, BCĐ liên ngành về ATTP của huyện đã tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành ATTP từ huyện đến các xã, thị trấn đã tiến hành kiểm tra đƣợc 1.140 lƣợt cơ sở, với tỷ lệ các cơ sở đạt tiêu chuẩn VSATTP là 78%, phát hiện 126 lƣợt cơ sở vi phạm VSATTP, đã cảnh cáo nhắc nhở 100 lƣợt cơ sở, phạt tiền 26 lƣợt cơ sở với số tiền phạt là 22 triệu đồng. Tỷ lệ các cơ sở kiểm tra đạt yêu cầu trung bình ở tuyến huyện, tuyến xã trong các năm qua cũng tăng lên

Qua hoạt động thanh tra, kiểm tra về ATTP tại huyện Thanh Sơn trong những năm qua có thể thấy đƣợc kết quả mang lại trong công tác QLNN về ATTP đạt trên 70%, cụ thể: các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm ngày càng có ý thức tuân thủ pháp luật. Số cơ sở vi phạm quy định VSATTP trong giai đoạn 2016-2018 có xu hƣớng giảm. Ta thấy: tỷ lệ đạt tiêu chuẩn VSATTP trên địa bàn có tăng nhƣng chƣa thực sự cao, vẫn còn nhiều cơ sở vi phạm VSATTP và số tiền phạt nhƣ trên cho các cơ sở vi phạm là quá thấp, không đủ sức răn đe. Vẫn còn thể hiện sự chƣa kiên quyết của các cấp các ban ngành trong vấn đề quản lý VSATTP, không chấm dứt hẳn đƣợc hiện tƣợng các cơ sở kinh doanh thực phẩm vẫn cố tình coi thƣờng sức khỏe, tính mạng ngƣời tiêu dùng, vì mục đích kinh tế mà vi phạm VSATTP.

Hộp 2.2: Phỏng vấn sâu ông Ngọc Văn Hải Phó GĐ Trung tâm y tế Huyện Thanh Sơn

Câu hỏi 1: Xin ông cho biết nhân lực làm công tác thanh, kiểm tra ATTP trên

địa bàn huyện đã đủ về số lƣợng và chất lƣợng để đáp ứng công việc chƣa?

Trả lời:

Thực hiện chỉ đạo của Tỉnh về việc phối hợp liên ngành để quản lý VSATTP, huyện Thanh Sơn đã ra quyết định số 25/QĐ – UBND, quyết định về việc kiện toàn Ban chỉ đạo và Tổ công tác giúp việc Ban chỉ đạo liên ngành và

ATTP huyện Thanh Sơn. Theo đó, mọi cơ quan trên địa bàn huyện đều đã cử nhân lực tham gia vào công tác thanh, kiểm tra ATTP trên địa bàn huyện, tuy nhiên do trên địa bàn có số lƣợng cơ sở thực phẩm khá lớn, lại nhỏ lẻ và nằm rải rác trên địa bàn rộng, bên cạnh đó nguồn nhân lực đƣợc tập hợp ở nhiều cơ quan khác nhau nên số lƣợng cán bộ chƣa đáp ứng đủ công việc, chất lƣợng cán bộ về mặt kiến thức y tế, sức khỏe và các kiến thức về ATTP đáp ứng công tác thanh, kiểm tra ATTP còn hạn chế, cần học tập, tập huấn bổ sung thêm.

dây

Nguồn: Tác giả

Tuy nhiên, việc công tác thanh tra, kiểm tra về việc chấp hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm tại huyện Thanh Sơn ở cơ sở còn nhiều vƣớng mắc cần tháo gỡ. Thực tế do hầu hết các cơ sở sản xuất thực phẩm đều nhỏ lẻ, tự phát, thiếu kinh phí, thiếu cán bộ chuyên môn… nên các xã, phƣờng, thị trấn không kiểm soát đƣợc toàn bộ chất lƣợng thực phẩm, nhất là thực phẩm nông sản khi lƣu thông trên thị trƣờng. Đặc biệt, mặc dù đã thực hiện phân cấp trong quản lý ATTP, nhƣng việc triển khai ở các xã, thị trấn còn lúng túng do trình độ chuyên môn của các cán bộ thực hiện công tác kiểm tra thanh tra về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng cần phải củng cố thêm. Điều này đƣợc đề cập đến qua cuộc phỏng vấn lãnh đạo về yếu tố nhân lực trong công tác kiểm tra ATTP trên địa bàn huyện.

Hộp 2.3: Phỏng vấn sâu ông Ngọc Văn Hải Phó GĐ Trung tâm y tế Huyện Thanh Sơn

Câu hỏi 1: Xin ông cho biết nhân lực làm công tác thanh, kiểm tra ATTP trên

địa bàn huyện đã đƣợc đào tạo/ tập huấn nghiệp vụ về thanh, kiểm tra chuyên ngành ATTP chƣa?

Trả lời:

Sau khi kiện toàn Ban chỉ đạo và Tổ công tác giúp việc Ban chỉ đạo liên ngành và ATTP huyện Thanh Sơn. Trung tâm y tế huyện đã phối hợp với các cơ quan có liên quan để tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn về công tác ATTP, nghiệp vụ thanh tra kiểm tra chuyên nghành ATTP cho các cán bộ đoàn thanh tra. Trong thời gian

biểu đã cùng nhau thảo luận, chia sẻ bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý ATTP, việc xử lý tình huống trong các vụ vi phạm an toàn thực phẩm. Những hoạt động đó đã thực sự góp phần nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm của huyện.

dây

Nguồn: Tác giả

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)