trên địa bàn huyện Thanh Sơn.
Trƣớc thực trạng QLNN về VSATTP trên địa bàn toàn huyện đang diễn ra hết sức phức tạp, thực hiện những mục tiêu, chính sách và phƣơng hƣớng của Tỉnh, UBND huyện phối hợp với các cơ quan ban ngành đƣa ra những giải pháp cụ thể. Trong đó có khoa vệ sinh VSATTP thuộc trung tâm Y tế huyện, cơ quan phụ trách chính về vấn đề vệ sinh VSATTP đƣa ra những giải pháp nhƣ sau:
3.2.1. Nhóm giải pháp về xây dựng chính sách, k hoạch
Đổi mới quy trình hoạch định chính sách công theo hƣớng dân chủ, huy động sự tham gia của toàn xã hội, nhất là của đội ngũ chuyên gia vào xây dựng chính sách; tích cực lấy ý kiến và tiếp thu ý kiến từ các đối tƣợng chịu tác động trực tiếp của chính sách cần lấy ý kiến của ngƣời dân, từng bƣớc tạo lập một quy trình làm chính sách gọn, tiện lợi nhƣng khoa học, có hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Địa phƣơng cần có những chính sách phù hợp với tình hình phát triển hiện nay trên địa bàn.
Mục tiêu của xây dựng chính sách kế hoạch nhằm tăng cƣờng công tác giáo dục, truyền thông, thông tin chính xác, kịp thời, toàn diện, có trách nhiệm, trung thực các vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm. Đề cao vai trò, trách nhiệm của các doanh nghiệp trong việc thực thi pháp luật về ATTP. Đồng thời đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra bảo đảm ATTP tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, đặc biệt tại các cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ, các làng nghề. Tăng cƣờng vai trò giám sát của các cơ quan quản lý, tổ chức xã hội và ngƣời tiêu dùng đối với việc thực thi pháp luật về ATTP của các cá nhân, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Qua đó giảm thiểu ngộ độc do tiêu dùng thực phẩm không an toàn.
3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác chỉ đạo điều hành về VSATTP
Thực hiện việc cải cách hành chính trong QLNN, cần xem xét bãi bỏ các thủ tục hành chính, đang gây cản trở, khó khăn cho hoạt động đầu tƣ kinh doanh của các cơ sở nhằm tạo hành lang thông thoáng và điều kiện thuận lợi nhất cho các cơ sở kinh doanh, song vẫn trên cơ sở lấy việc đảm bảo sức khỏe nhân dân, bảo đảm thực phẩm an toàn là nhiệm vụ hàng đầu
Tổ chức sắp xếp lại việc kinh doanh hóa chất, phụ gia thực phẩm theo nguyên tắc bố trí khu vực kinh doanh hóa chất phụ gia dùng trong thực phẩm; quy định chủ hộ kinh doanh phải đƣợc kiểm tra và có trình độ tƣơng ứng với ngành nghề kinh doanh, cam kết kinh doanh hóa chất, phụ gia thực phẩm có nhãn đúng quy định; bảo đảm đƣợc nguồn gốc xuất xứ.
“Trung tâm y tế Huyện thực hiện tăng cƣờng sự lãnh đạo của Huyện và chính quyền các cấp đối với công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, xây dựng và hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý VSATTP theo đúng phân cấp quản lý từ huyện huyện tới xã phƣờng thị trấn. Phối hợp chặt chẽ với các trạm y tế xã, phƣờng thị trấn, thực hiện những chỉ đạo do Huyện và Tỉnh đề ra.”
Xây dựng các văn bản, quy chế dựa trên sự chỉ đạo của Tỉnh nhằm phát huy hiệu quả tối đa công tác đảm bảo VSATTP phù hợp với tình hình cụ thể của Huyện chủ động kiểm soát đƣợc chất lƣợng VSATTP trên địa bàn Huyện. Thực hiện tháng vì hành động theo sự chỉ đạo của liên ngành, tham mƣu cho UBND Huyện ra quyết định thực hiện theo hƣớng dẫn của Tỉnh về An toàn thực phẩm.
3.2.3. Nhóm giải pháp t ng cư ng công tác truyên truyền, giáo dục
Đẩy mạnh truyền thông giáo dục rộng khắp và thƣờng xuyên, cụ thể: nội dung truyền thông phải phù hợp với các đối tƣợng, đơn giản, dễ hiểu, tập trung vào các nội dung chính nhƣ phổ biến các quy định pháp luật, kiến thức và thực hành đảm bảo VSATTP, hƣớng dẫn ngƣời tiêu dùng lựa chọn sản phẩm thực phẩm đảm bảo an toàn. Đối với cấp tỉnh, huyện cần tập trung xây dựng các chƣơng trình, tọa đàm về VSATTP phát sóng trên các kênh truyền hình vì đây là kênh thông tin có lƣợng ngƣời theo dõi cao. Tại các xã cần đa dạng hóa phƣơng tiện và hình thức truyền thông nhƣ hệ thống phát thanh, sinh hoạt Hội đoàn, tổ dân phố, hội thảo, hội nghị, băng rôn, tờ rơi, áp phích…, tại các siêu thị, chợ truyền thống duy trì và tăng thời lƣợng phát thanh tuyên truyền và treo băng rôn, khẩu hiệu. Việc này sẽ dẫn đến hiệu quả do đƣợc phân công trách nhiệm phù hợp vào khả năng của từng cấp từ đó tác động trực tiếp đến ngƣời tiêu dùng hiệu quả hơn.
Xây dựng và phát triển các kỹ năng truyền thông; nâng cao số lƣợng, chất lƣợng các tài liệu và thông điệp truyền thông về VSATTP trên địa bàn toàn Huyện.
Đài phát thanh Huyện duy trì thời lƣợng tuyên truyền không chỉ trong tháng vì hành động vệ sinh VSATTP mà phải thƣờng xuyên để nâng cao ý thức của ngƣời dân.
“Đối với thị trấn, các xã, tập huấn, nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ tuyến huyện, tuyến xã, trong quản lý an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đựợc giao. Tiếp tục chỉ đạo, đôn đốc các xã, Thị trấn duy trì thời lƣợng phát thanh để phổ biến kiến thức về VSATTPvà các văn bản pháp quy nhà nƣớc về VSATTP. Biểu dƣơng các đơn vị thực hiện tốt, đồng thời thông báo danh sách các tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định đảm bảo VSATTP trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng của địa phƣơng.”
Nâng cao ý thức về nhận thức nguy cơ: phải làm cho ngƣời dân và cơ quan quản lý hiểu rõ về các nguy cơ VSATTP, trên thực tế hiện nay, mọi ngƣời thƣờng có xu hƣớng lo lắng quá mức về vấn đề “thực phẩm bẩn”. Do đó các thông điệp từ cơ quan nhà nƣớc liên quan đến các nguy cơ VSATTP cần nhất quán và dựa vào bằng chứng khoa học rõ ràng nhằm tạo dựng lòng tin của ngƣời tiêu dùng đối với những khuyến nghị của cơ quan nhà nƣớc về vấn đề VSATTP. Đòi hỏi công tác truyền thông của cơ quan nhà nƣớc về VSATTP cần tránh làm trầm trọng hóa thêm những nhận thức tiêu cực. Cụ thể thực hiện truyền thông liên tục nhằm lấy lại niềm tin từ ngƣời tiêu dùng và hƣớng dẫn họ đƣa ra các quyết định sử dụng thực phẩm theo hƣớng tích cực; giải đáp kịp thời đối với các vấn đề VSATTP mà đôi khi bị hiểu sai và có thể không dựa vào bằng chứng khoa học để lấy lại niềm tin của ngƣời tiêu dùng và truyền thông khẩn cấp khi xảy ra các vấn đề về VSATTP, với tiêu chí không giấu giếm sự thật và cũng không bảo vệ những bên chịu trách nhiệm cho sự cố về VSATTP.
UBND huyện cần phát động phong trào và duy trì việc thực hiện các tiêu chí về VSATTP gắn với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ”. Hàng năm tổ chức điều tra Kiến thức - Thái độ - Thực hành của ngƣời tiêu dùng, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn huyện để đánh giá hiệu quả công tác truyền thông và đề ra các giải pháp tiếp theo để nâng cao chất lƣợng truyền thông.
công tác tuyên truyền kêu gọi các doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh trên địa bàn hỗ trợ kinh phí. Bên cạnh công tác tuyên truyền của nhà nƣớc, đoàn thể chính trị xã hội, nhƣ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hiệp hội Ngƣời Tiêu dùng và cơ quan truyền thông cần khuyến khích doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh trên địa bàn huyện tham gia tuyên truyền về VSATTP thông qua các chƣơng trình quảng bá sản phẩm thực phẩm của mình.
3.2.4. Nhóm giải pháp t ng cư ng công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật về VSATTP trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Tăng cƣờng lực lƣợng thanh tra, kiểm tra chuyên ngành VSATTP; có giải pháp chế tài đối với các sản phẩm không an toàn; thanh tra, kiểm tra về VSATTP trong toàn bộ quá trình sơ chế, đóng gói, bảo quản, vận chuyển đến sản phẩm cuối cùng đƣợc đƣa ra thị trƣờng; xử lý nghiêm các sai phạm, kịp thời ngăn chặn sản phẩm thực phẩm không đảm bảo VSATTP lƣu thông trên thị trƣờng. Thông qua kết quả hoạt động phân tích và đánh giá nguy cơ về VSATTP do các cơ quan kiểm nghiệm lấy mẫu thực phẩm trên thị trƣờng, cơ quan quản lý tổ chức các đợt kiểm tra theo chuyên đề vào một số nhóm ngành hàng đƣợc cảnh báo cũng nhƣ việc tuân thủ các điều kiện vệ sinh VSATTP của cơ sở kinh doanh nhằm tăng hiệu quả công tác kiểm tra do tập trung có trọng tâm, trọng điểm. Bên cạnh việc kiểm tra định kỳ theo kế hoạch cần phải chú trọng vào công tác thanh tra đột xuất các vụ việc nổi cộm, có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
“Đẩy mạnh công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm. Tăng cƣờng thanh tra, kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh hóa chất bảo vệ thực vật và các vật tƣ nông nghiệp, bảo đảm sử dụng đúng chất lƣợng, chủng loại, liều lƣợng, thời gian cách ly của các loại vật tƣ nông nghiệp trong trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm. Thƣờng xuyên giám sát, kiểm tra tồn dƣ hóa chất độc hại trong nông sản, thủy sản thực phẩm; kiểm soát chặt chẽ giết mổ và vệ sinh thú y, vệ sinh thủy sản; kiểm tra việc thực hiện các quy định bảo đảm điều kiện VSATTP trong toàn bộ chuỗi sản xuất. Phát hiện và xử lý nghiêm các vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra.”
Ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, kém chất lƣợng, quá hạn sử dụng, vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa, có nguồn gốc nhập lậu và gian lận thƣơng mại, hàng thực phẩm vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm.Nâng cao năng lực phòng chống ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm. Tăng cƣờng năng lực hoạt động của hệ thống giám sát, ghi nhận và phòng ngừa ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm.
“Kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các quy định pháp luật về an toàn thực phẩm, đặc biệt các quy định về điều kiện VSATTP của các cơ sở bếp ăn tập thể, cơ sở cung cấp xuất ăn sẵn, nhà hàng, khách sạn, khu du lịch, lễ hội, thức ăn đƣờng phố, chợ, cảng, trƣờng học, khu công nghiệp; quy định rõ trách nhiệm của các đơn vị có cơ sở dịch vụ ăn uống, kiên quyết không để các Cơ sở không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật sản xuất, kinh doanh thực phẩm, cung ứng dịch vụ ăn uống; xử lý nghiêm các vi phạm.”
Nghiên cứu, từng bƣớc triển khai áp dụng các mô hình quản lý VSATTP tiên tiến phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế chung của Huyện một cách hiệu quả: Trung tâm Y tế chủ trƣơng kiểm tra kiểm soát chặt từ khâu đầu vào. Nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất tốt (VietGAP, VietGAHP - các quy định của Việt Nam về thực hành chăn nuôi tốt) và các sổ tay hƣớng dẫn GAP, GAHP trong rau, quả và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Đảm bảo đầu vào sạch từ gốc, giảm thiểu nguy cơ về ngộ độc thực phẩm trên địa bàn toàn Huyện. Phổ biến, hƣớng dẫn cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, tƣ vấn và áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng VSATTP tiên tiến (GMP, GHP, HACCP, ISO 22000).
Trong thanh tra, kiểm tra phát hiện các trƣờng hợp vi phạm quy định về VSATTP mà thực phẩm có giá trị lớn, thu lợi bất chính lớn, hậu quả gây ngộ độc cho nhiều ngƣời, gây tổn hại nghiêm trọng cho sức khỏe của ngƣời khác, cần tập trung thu thập hồ sơ, chứng cứ, định lƣợng để làm căn cứ xử lý hình sự đối với hành vi vi phạm quy định về VSATTP.
Thực hiện công bố thông tin các cơ sở, sản phẩm vi phạm quy định về VSATTP trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để ngƣời tiêu dùng kịp thời cập nhật thông tin, đồng thời biểu dƣơng các đơn vị sản xuất, kinh doanh thực phẩm
tiên tiến và giới thiệu sản phẩm thực phẩm đƣợc chứng nhận an toàn đến với ngƣời tiêu dùng.
Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra về VSATTP cho tất cả cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra về VSATTP trên địa bàn huyện, để thực hiện chức năng thanh tra kiểm tra có hiệu quả đòi hỏi lực lƣợng thanh tra phải vững về pháp lý và ổn định về điều kiện làm việc và tinh thần.
3.2.5. Nhóm giải pháp t ng cư ng đào tạo, tập huấn về an toàn thực phẩm
Tăng cƣờng biên chế cho đội ngũ chuyên trách VSATTP của các tuyến huyện, thị trấn, các xã, đủ khả năng quản lý và điều hành các hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm.Bồi dƣỡng, đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện nhiệm vụ quản lý an toàn thực phẩm.
Đƣa nội dung giáo dục VSATTP vào các cấp học phổ thông.Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học: Khuyến khích các cá nhân, tập thể thuộc các đơn vị chuyên môn, đặc biệt là các thành viên trong trung tâm Y tế tích cực tham mƣu thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học nhằm đánh giá và đề xuất các giải pháp can thiệp nhằm cải thiện tình trạng VSATTP trên phạm vi toàn Huyện.
Phát triển, khuyến khích các cá nhân, tổ chức tham gia đầu tƣ, liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến, trồng trọt tạo ra nguồn nguyên liệu và thực phẩm an toàn cung cấp cho ngƣời tiêu dùng.Khuyến khích các cơ sở duy trì tốt điều kiện an toàn thực phẩm.Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm. Xã hội hóa, đa dạng các nguồn lực tài chính và từng bƣớc tăng mức đầu tƣ cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm.
Để khắc phục vƣớng mắc trong quá trình phân cấp quản lý, các sở, ngành cần tiếp tục tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo, giám sát công tác VSATTP tại cơ sở. Bên cạnh đó, cần hỗ trợ kinh phí cho công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng VSATTP tại cơ sở; kinh phí đào tạo, tập huấn cho cán bộ chuyên môn ở lĩnh vực này. Đầu tƣ trang thiết bị cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát nhằm bảo đảm các mặt hàng thực phẩm cung cấp ra thị trƣờng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Các xã, phƣờng, thị trấn thực hiện đúng nhiệm vụ đƣợc phân công, trong đó tập trung tuyên truyền, cấp giấy chứng nhận, ký cam kết VSATTP đối với các hộ sản xuất
nhỏ lẻ; nâng cao công tác quản lý VSATTP theo phân công, phân cấp trên địa bàn, quan tâm bố trí kinh phí cho công tác quản lý VSATTP; thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ phụ trách về VSATTP.
Kết luận chƣơng 3
Để bảo đảm VSATTP chính là cần nâng cao nhận thức về VSATTP, trong đó vẫn là đề cao lƣơng tâm và trách nhiệm của mỗi cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm trong việc chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về bảo đảm VSATTP. Mặt khác, chính ngƣời dân cũng cần đƣợc tuyên truyền để thay đổi hành vi, có trách nhiệm hơn trong vấn đề lựa chọn và sử dụng thực phẩm. Bên cạnh đó, cần nâng cao trách nhiệm của các cấp và cán bộ, công chức trong công tác QLNN về VSATTP. Từ phân tích thực trạng về tình hình VSATTP trên địa bàn huyện Thanh Sơn thời gian vừa qua, đồng thời phân tích rõ thực trạng và kết quả của công tác quản lý Nhà nƣớc về VSSTTP trên địa bàn huyện, tác giả cho rằng để công tác QLNN về VSATTP đƣợc hiệu quả thì cần phải giải quyết đƣợc bài toán về