Căn cứ những kết quả đã đƣợc trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, tiếp tục đối diện với nhiều thách thức. Vấn đề VSATTP “đã đƣợc các cấp ủy đảng, chính quyền Tỉnh Phú Thọ quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đạt đƣợc kết quả nhất định. Nhận thức của nhà quản lý, ngƣời sản xuất kinh doanh và ngƣời tiêu dùng về VSATTP bƣớc đầu đã có chuyển biến. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công tác VSATTP đã đƣợc xây dựng và từng bƣớc đƣợc hoàn thiện. Bộ máy tổ chức cơ quan quản lý nhà nƣớc về VSATTP từ Trung ƣơng đến địa phƣơng đang đƣợc kiện toàn; thực hiện phân công phân, phân cấp và phối hợp giữa các bộ, ngành và địa phƣơng bƣớc đầu phát huy hiệu quả; công tác quản lý và đảm bảo VSATTP có tiến bộ rõ nét ở một số mặt. Tuy nhiên, vấn đề bảo đảm VSATTP vẫn còn nhiều yếu kém. Nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh chạy theo lợi nhuận không tính đến quyền lợi của ngƣời tiêu dùng. Ngộ độc thực phẩm đang diễn biến phức tạp và có xu hƣớng gia tăng, ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe của ngƣời dân, giống nòi và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý nhà nƣớc về VSATTP còn nhiều hạn chế.” Chính vì thế, huyện Thanh Sơn căn cứ vào mục tiêu về VSATTP chung của tỉnh để đƣa ra mục tiêu cho huyện nhƣ sau:
Mục tiêu 1: Nâng cao kiến thức và thực hành về VSATTP cho các nhóm đối
tƣợng. Có 3 nhóm đối tƣợng chủ yếu cần đƣợc tác động nâng cao kiến thức và thực hành về vệ sinh VSATTP bao gồm: Đối với cán bộ lãnh đạo của huyện, xã; Ngƣời sản xuất và chế biến và kinh doanh thực phẩm; Ngƣời tiêu dùng, nhất là ngƣời tiêu dùng có thu nhập thấp bằng cách:
Tăng cƣờng công tác tuyên truyền về VSATTP dƣới nhiều hình thức khác nhau để họ hiểu và thực hiện đúng các quy định của nhà nƣớc trong công tác quản lý về VSATTP ở cả 3 nhóm đối tƣợng:
Đối với cán bộ lãnh đạo cấp huyện, cấp xã: Đây là mục tiêu đầu tiên nhƣng cũng vô cùng quan trọng trong mục tiêu nâng cao chất lƣợng đội ngũ lãnh đạo, chỉ đạo về VSATTP. Bởi lẽ, nếu bản thân những ngƣời đƣợc nhà nƣớc giao quyền hạn và trách nhiệm mà không hiểu và thực hiện đúng các quy định của nhà nƣớc trong công tác quản lý về An toàn vệ sinh thực phẩm thì không thể hƣớng dẫn, tuyên truyền cho ngƣời dân đƣợc, từ đó sẽ làm giảm uy tín của Nhà nƣớc, dẫn đến hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về vệ sinh VSATTP kém hiệu quả.
Đối với Ngƣời sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm là những ngƣời trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Nâng cao nhận thức cho ngƣời trực tiếp sản xuất, chế biến không những góp phần giảm những vụ ngộ độc thực phẩm, thực phẩm sản xuất ra đúng quy trình, quy cách, đủ tiêu chuẩn
Đối với ngƣời tiêu dùng: Là những ngƣời trực tiếp tiêu dùng thực phẩm hàng ngày. Làm thế nào để cải thiện đƣợc hành vi mua hàng của ngƣời tiêu dùng, không mua hàng rẻ, hàng kém chất lƣợng, hàng ở những nơi sản xuất không rõ nguồn gốc xuất xứ, hoặc quá hạn sử dụng. Sau khi mua hàng hóa thì làm thế nào để bảo quản, chế biến đúng cách.
Mục tiêu 2: Trên cơ sở mục tiêu thứ nhất về nâng cao kiến thức thực hành
về vệ sinh an toàn thực phẩm, mục tiêu thứ hai cụ thể hóa mục tiêu thứ nhất đó là tăng cƣờng năng lực của hệ thống quản lý VSATTP cụ thể:
Một, đảm bảo 100% các cán bộ phụ trách công tác ATVSTP của huyện đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu chức năng nhiệm vụ đƣợc giao. Những cán bộ sau khi đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ phải biết vận dụng vào thực tế, mỗi một cán bộ là một tấm gƣơng tốt để ngƣời khác noi theo, và hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
Hai, hình thành và áp dụng có hiệu quả hệ thống cảnh báo nhanh về an toàn thực phẩm, ngộ độc thực phẩm, phân tích một số nguy cơ ô nhiễm thực phẩm trên địa bàn. Trƣớc những diễn biến phức tạp về tình hình an toàn thực phẩm, cần hình thành một hệ thống cảnh báo nhanh từ trung ƣơng đến địa phƣơng, đòi hỏi các cơ quan ban ngành, các tổ chức cá nhân phải chung sức, chung lòng thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, giảm thiểu những rủi ro do ngộ độc thực phẩm gây ra góp phần bảo vệ giống nòi.
Mục tiêu 3: Trƣớc tình hình diễn biến phức tạp về VSATTP hiện nay, cần cải thiện rõ rệt tình trạng bảo đảm VSATTP của các cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm: khuyến khích các cơ sở thực phẩm áp dụng các hệ thống đảm bảo chất lƣợng VSATTP nhƣ GMP (Thực hành sản xuất tốt), HACCP (Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn), ISO 9001, ISO 22000...
Mục tiêu 4: Cần cải thiện rõ rệt tình trạng bảo đảm VSATTP “của các cơ sở kinh doanh thực phẩm.: Đến năm 2020 có tới 60% cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có địa điểm cố định, 80% bếp ăn tập thể đƣợc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm; 70% chợ đƣợc quy hoạch và kiểm soát VSATTP (không bao gồm chợ tự phát); 50% ngƣời kinh doanh thực phẩm tại các điểm bán thức ăn di động có kiến thức và thực hành đúng về đảm bảo an toàn thực phẩm.”
Từ những mục tiêu cụ thể trên, huyện Thanh Sơn ban hành chính sách cụ thể nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về VSATTP trên địa bàn huyện nhƣ sau:
Một là, tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm VSATTP: Các cấp ủy đảng, chính quyền và toàn bộ hệ thống chính trị phải chú trọng đến việc quán triệt sâu sắc, nâng cao nhận thức của nhân dân về tầm quan trọng của VSATTP “đối với đời sống xã hội, đến sức khỏe con ngƣời, sự phát triển giống nòi và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Mọi ngƣời dân có quyền đƣợc sử dụng thực phẩm an toàn và có nghĩa vụ bảo đảm VSATTP. VSATTP là trách nhiệm và uy tín của từng đơn vị sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Thƣờng xuyên chú trọng việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác bảo đảm VSATTP, vận động toàn dân tự giác thực hiện các quy định pháp luật về VSATTP để góp phần không ngừng nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân; đƣa các tiêu chí về VSATTP vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện.”
Hai là, “nâng cao năng lực và chất lƣợng quản lý nhà nƣớc về VSATTP: Chú trọng việc tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về VSATTP, tổ chức thực hiện đồng bộ hiệu quả các chính sách và pháp luật về VSATTP. Hƣớng dẫn thực hiện Luật VSATTP và các quy chuẩn về VSATTP. Tăng cƣờng kiểm tra và giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật liên quan đến VSATTP. Kiên quyết đấu tranh, xử lý nghiêm minh các trƣờng hợp vi phạm. Củng cố tổ chức, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nƣớc về VSATTP.”
Ba là, đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền, giáo dục, tạo sự chuyển biến thực sự về hành vi VSATTP, đẩy mạnh xã hội hóa công tác VSATTP: công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Luật VSATTP đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với trình độ dân trí từng đối tƣợng trên địa bàn huyện. Phát động phong trào rộng khắp và duy trì việc thực hiện các tiêu trí về VSATTP gắn với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ”, tạo sự chuyển biến căn bản trong sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng hàng hóa bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm.
Bốn là, về tổ chức thực hiện: huyện ủy, các ban cán sự đảng, đoàn, đảng ủy trực thuộc huyện “có trách nhiệm lãnh đạo tổ chức quán triệt, xây dựng các chƣơng trình và kế hoạch cụ thể thực hiện, triển khai những chính sách đã đề ra đến đối tƣợng liên quan nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra.”
3.1.2. Phương hướng hoạt động của huyện Thanh Sơn
Để thực hiện những mục tiêu và chính sách trên, huyện Thanh Sơn đã đƣa ra phƣơng hƣớng hành động cụ thể đến năm 2025, từ phƣơng hƣớng này huyện cần xây dựng phƣơng án kế hoạch quản lý phù hợp, nhằm đạt kết quả cao nhất, đó là:
Tiếp tục duy trì và phát huy công tác đảm bảo VSATTP trên địa bàn huyện. Cần đƣợc tổ chức, triển khai một cách toàn diện, đầy đủ, kịp thời, hiệu quả hơn nữa
Tập trung đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục truyền thông về VSATTP, nhất là trong những ngày lễ hội, tết trung thu; tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về VSATTP, kiểm tra, giám sát, phát hiện và xử lý nghiêm những trƣờng hợp vi phạm.
“Tổng kết, đánh giá những ƣu điểm, nhƣợc điểm, phát huy những điểm tích cực, hạn chế những điểm yếu, tìm cách giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc còn tồn đọng, và đề ra phƣơng hƣớng giải quyết cụ thể khắc phục những hạn chế đó.”
“Toàn huyện chủ động, tích cực đẩy lùi vi phạm về VSATTP, đến năm 2025 không có vụ ngộ độc do thực phẩm gây ra, số vụ vi phạm giảm xuống, số lƣợng cơ sở đƣợc cấp chứng nhận đủ vệ sinh VSATTP tăng lên gấp đôi hiện tại.”