Chương sáu Ủy ban Cứu quốc và Cứu Cách mạng

Một phần của tài liệu Mười ngày rung chyển thế giới ppt (Trang 115 - 130)

Thứ sáu, ngày 9 tháng 11.

Nô-vốt-tréc-cát ngày 8 tháng 11

Trước cuộc nổi dậy của bọn bôn-sê-vắch và những âm mưu ở Pê-tơ-rô-gơ- rát và các tỉnh nhằm lật ựổ chắnh phủ lâm thời và cướp chắnh quyền, Chắnh phủ Cô-dắc nghĩ rằng những hành ựộng như vậy là tội lỗi, nhất thiết không thể dung thứ ựược, và với sự ựồng tình của tồn thể qn ựội Cô-dắc, sẽ triệt ựể ủng hộ Chắnh phủ lâm thời hiện tại, một chắnh phủ liên hiệp. Do tình trạng ựặc

Mười ngày rung chuyển thế giới

biệt và do việc liên lạc với chắnh quyền trung ương tạm thời bị gián ựoạn, trong khi chờ ựợi Chắnh phủ lâm thời trở lại nắm chắnh quyền và trật tự ở Nga ựược khôi phục, Chắnh phủ Cô-dắc ựã nắm hết chắnh quyền trong miền sông đông kể từ ngày 7 tháng 11.

Ký tên: Thủ lĩnh Cô-dắc CA-LÊ-đIN Chủ tịch Chắnh phủ Quân ựội Cô-dắc

Từ Gat-si-na, thủ tướng Kê-ren-xki ra chỉ thị:

Tôi, thủ tướng Chắnh phủ lâm thời Nga và Tổng tư lệnh các lực lượng quân ựội Chắnh phủ Nga, thông báo là tôi ựã nắm quyền chỉ huy các quân ựội ở mặt trận vẫn trung thành với Tổ quốc.

Tôi ra lệnh cho toàn thể quân ựội Khu qn sự Pê-tơ-rơ-gơ-rát, hoặc vì khơng hiểu biết, hoặc vì lầm ựường lạc lối mà ựã ựi theo bọn phản quốc và phản cách mạng, phải quay trở về với bổn phận của họ, khơng ựược trì hỗn.

Chir thị này sẽ ựược ựọc tại từng ựại ựội hoặc trong từng ựội kỵ binh. Ký tên: Thủ tướng Chắnh phủ lâm thời

Tổng tư lệnh Quân ựội KÊ-REN-XKI

điện của Kê-ren-xki gửi viên chỉ huy mặt trận Bắc:

Các trung ựồn trung thành ựã chiếm tỉnh Gát-si-na khơng ựổ máu.

Một số phân ựội binh lắnh của Cơ-rơng-xtát và của các trung ựồn Xê-mê- nốp và Ít-mai-lốp cùng một số lắnh thủy ựã nộp vũ khắ không kháng cự lại và ựã ựi theo quân ựội Chắnh phủ.

Tôi ra lệnh cho tất cả các ựơn vị ựược chỉ ựịnh phải tiến quân hết sức nhanh.

Ủy ban quân sự các mạng ựã ra lệnh cho quân ựội rút lui. KÊ-REN-XKI

Mười ngày rung chuyển thế giới

Khơng có chuyện lắnh thủy nộp vũ khắ, nhưng một số ựơn vị thuộc hai trung ựồn nói trên khơng có chỉ huy quả có bị lắnh Cơ-dắc bao vây trong lúc ựang ựi lang thang gần Gát-si-na và ựã bắt buộc phải nộp vũ khắ. Nhưng việc họ ựi theo quân ựội chắnh phủ thì khơng. Ngay lúc ựó, có từng tốn ựơng, ngượng ngùng và xấu hổ, ựã trở về Xmon-ni ựể thanh minh: họ không ngờ rằng quân Cô-dắc lại ở gần như vậyẦ họ ựịnh tìm cách nói chuyện với lắnh Cơ-dắc Ầ

Tình hình mặt trận cách mạng trở nên hết sức rối ren. Các ựội quân thường trú tại các tỉnh nhỏ ở phắa Nam tách hẳn ra thành hai phe, có khi thành ba phe: ban chỉ huy ựi với Kê-ren-xki vì khơng có lực lượng nào mạnh hơn nữa, ựa số binh lắnh ựi theo các Xơ-viết, số cịn lại thì hết sức do dự, hoang mang.

Ủy ban quân sự cách mạng vội vã trao quyền phụ trách bảo vệ Pê-tơ-rô-gơ-rát cho Mu-ra-vi-ốp (Mu-ra-vi-ốp thực ra là trung tá Ờ ghi chú theo bản dịch Pháp), một ựại úy chuyên nghiệp có nhiều tham vọng, cũng chắnh Mu-ra-vi-ốp ựã tổ chức ra các tiểu ựoàn Quyết tử hồi mùa hạ và ựã có lần góp ý với Chắnh phủ là Ộphải có thái ựộ cứng rắn hơn với bọn bơn-sê-vắch và qt sạch bọn chúngỢ. đó là một người nặng ựầu óc quân phiệt, sùng bái Ờ có thể một cách thực tâm - sức mạnh và sự táo bạoẦ

Sáng hôm sau, ở trong nhà bước ra, tơi thấy có hai tờ chỉ thị của Ủy ban quân sự cách mạng mới dán bên cạnh cửa nhà: Tất cả các hiệu buôn lớn nhỏ phải mở cửa bán hàng như thường lệ, tất cả các phịng hoặc nhà khơng có người ở sẽ thuộc quyền sử dụng của Ủy ban.

Những người bôn-sê-vắch ựã bị cắt ựứt liên lạc với các tỉnh của nước Nga và với thế giới ba mươi sáu tiếng ựồng hồ rồi. Nhân viên ựường sắt và ựiện báo không chịu chuyển tin tức, nhân viên bưu ựiện không chịu chuyển thư từ. Chỉ có nhà vơ tuyến ựiện ở Xác-cơi-ê Xê-lô của chắnh phủ là hoạt ựộng; cứ cách nửa giờ lại có những bản tin và tun ngơn truyền ựi khắp tứ phương. Các ủy viên của Xmon-ni cố sức ựáp tàu ựi trước các ủy viên Viện đu-ma thành phố ựể các tỉnh. Hai chiếc phi cơ chở dầy tài liệu tuyên truyền, bay về phắa mặt trậnẦ

Gió cách mạng. Tranh của họa sĩ V.Khodov

Nhưng làn sóng khởi nghĩa tràn khắp nước Nga, nhanh hơn bất cứ phương tiện truyền tin nào của con người. Xô-viết Hen-xinh-pho thông qua nghị quyết ủng hộ cách mạng; những người bôn-sê-vắch ở Ki-ép chiếm ựược xưởng quân giới và Sở ựiện báo, nhưng họ bị các ựại biểu dự Hội nghị Cô-dắc ựuổi ra, cuộc hội nghị này họp ựúng tại Ki-ép; một Ủy ban quân sự cách mạng tại Ca-dăng ựã bắt gi am ban

Mười ngày rung chuyển thế giới

tham mưu của ựội quân thường trú tại ựó và ủy viên của chắnh phủ lâm thời; từ tỉnh Cơ-rát-xnôi-ác-xcơ xa xơi miền Xi-bê-ri, có tin về là các Xơ-viết ựã kiểm sốt ựược các công sở thành phố; tại Mát-xcơ-va, mặc dù một cuộc ựình cơng rộng lớn của công nhân ngành da ựã xảy ra và một cuộc tổng giãn thợ ựang ựe dọa làm cho tình hình thêm gay go, các Xơ-viết ựã ra nghị quyết ủng hộ hành ựộng của những người bôn-sê-vắch ở Pê-tơ-rô-gơ-rát với tuyệt ựại ựa số phiếu thuậnẦ Một Ủy ban quân sự cách mạng ựã hoạt ựộng.

đâu ựâu cũng vậy. đại ựa số binh lắnh và công nhân công nghiệp ủng hộ các Xô- viết; sĩ quan, học sinh sĩ quan và các gi ai cấp trung lưu, nói chung, ựứng về phắa chắnh phủ cũng như bọn K.D. tử sản và các ựang xã hội Ộơn hồỢ. Trong khắp các tỉnh xuất hiện các Ủy ban Cứu quốc và Cứu Cách mạng ựang võ trang ựể chuẩn bị nội chiến.

Nước Nga rộng lớn ựang ở trong tình trạng tan rã. Quá trình tan rã bắt ựầu từ 1905. Cuộc Cách mạng Tháng Hai chỉ có tác dụng thúc ựẩy nó tiến nhanh thêm; tuy Cách mạng Tháng Hai có phác thảo ra một nền trật tự mới, nhưng thực tế nó chỉ duy trì cái khung rỗng tuếch của chế ựộ cũ. Cái khung ựó, trong có một ựêm, ựã bị những người bôn-sê-vắch ựập tan như người ta thổi tan một ựám khói. Nước Nga cũ kỹ khơng cịn nữa, xã hội con người trở về tình trạng chất lỏng nguyên thủy, và trên cái biển lửa sôi sục, nơi ựang diễn ra một cuộc ựấu tranh gi ai cấp tàn nhẫn và khơng thương xót, cái vỏ mỏng manh của những hành tinh mới ựang nguội dầnẦ

Tại Pê-tơ-rô-gơ-rát, mười sáu bộ bãi công, ựứng ựầu là bộ Lao ựộng và bộ Tiếp tế, hai bộ duy nhất do Chắnh phủ liên hiệp xã hội tháng 8 lập ra.

Thực khơng ai có vẻ bị cơ lập hơn cái Ộnhóm bơn-sê-vắch" trong buổi sớm ảm ựạm và lạnh lẽo này, phải ựương ựầu với bao nhiêu sóng gió. Bị dồn vào chân tường, Ủy ban quân sự cách mạng chiến ựấu ựể sống còn. ỘTáo bạo, táo bạo nữa, táo bạo mãiẦỢ Hồi 5 giờ sáng, xắch vệ ựột nhập vào Nhà in của chắnh quyền thành phố, tịch thu hàng ngàn bản tuyên ngôn của Viện đu-ma và thủ tiêu cơ quan ngôn luận chắnh thức của thành phố lấy tên là Bản tin của Chắnh quyền tự trị thành phố. Tất cả những tờ báo tư sản ựang in ựều bị lơi ra khỏi máy kể cả tờ Tiếng nói của người lắnh của Ủy ban trung ương Xơ-viết tồn Nga cũ; tuy nhiên tờ này ựổi tên là Tiếng nói binh lắnh và cũng ựã phát hành ựược mười vạn tờ. Bằng một giọng hằn học và thách thức, tờ báo ựó viết:

Những kẻ ựã lợi dụng ựêm tối ựể hành ựộng phản bội và ựã thủ tiêu báo chắ, sẽ không che ựậy ựược mắt nhân dân. Nước Nga sẽ biết sự thật và sẽ xét xử các ngài, các ngài bôn-sê-vắch ạẦ! Rồi mà xemẦ!

Mười ngày rung chuyển thế giới

Quá trưa, lúc chúng tôi ựi xuôi ựại lộ Nép-xki, một ựám ựông ựứng chật cả ựường trước tòa nhà Viện đu-ma thành phố. đó ựây có vài xắch-vệ và lắnh thủy ựứng gác, lưỡi lê cắm ựầu súng. Anh nào cũng bị hàng trăm người gồm nam nữ, tư chức, công chức, sinh viên, sinh viên, tiểu chủ bao vây, giơ ựấm ra dọa và chủi bới. đứng trên bậc thềm, hướng ựạo sinh và sĩ quan ựang phân phát báo Tiếng nói binh lắnh. Dưới chân thềm, một công nhân tay ựeo băng ựỏ, lăm lăm khẩu súng, người run lên vì giận dữ, ựang ựịi họ nộp các tờ báoẦ Tôi nghĩ chưa bao giờ trong lịch sử lại xảy ra một việc như vậy. Một bên là một nhóm cơng nhân và binh lắnh có súng trong tay, ựại diện cho cuộc khởi nghĩa thắng lợi, nhưng coi thật là khổ sở. Một bên là một ựám ựông tức giận lồng lộn gồm tồn một loại những kẻ buổi trưa thường dạo gót trên những vỉa hè của đại lộ thứ Năm (một ựại lộ sang trọng ở Niu-Oóc,

người qua lại là bọn giàu có Ờ N.D.), vừa chế nhạo, vừa chửi rủa, vừa gào thét:

ỘQuân phản bội! Quân khiêu khắch! Quân dã man!Ợ (nguyên văn là O-pơ-rit-sơ-ni-

ki, danh từ chỉ những vệ sĩ của hoàng ựế I-van hung tợn thế kỷ thứ bảy: bọn này nổi tiếng là tàn bạo Ờ ghi chú theo bản dịch tiếng Pháp).

Sinh viên và sĩ quan ựeo băng trắng kẻ chữ ựỏ ỘDân vệ của Ủy ban an ninh công cộngỢ ựứng gác cửa. Năm sáu hướng ựạo sinh ựi ựi lại lại. Bên trong mọi người ựều xôn xao. đại úy Gom-béc, ở trên gác bước xuống, nói với chúng tơi:

- Chúng ựịnh giải tán Viện đu-ma. Ủy viên bôn-sê-vắch hiện giờ ựang gặp thị trưởng.

Lúc tới trên gác, chúng tôi thấy Ri-a-da-nốp tất tả chạy ra ngồi. Ơng ta ựến u cầu Viện đu-ma công nhận Hội ựồng ủy viên nhân dân, nhưng viên viện trưởng từ chối phắt.

Trong các phịng giấy, người ta bàn tán xơn xao, chạy ngược, chạy xi, hị hét inh ỏi, khoa tay múa chân: nào là nhân viên chắnh phủ, trắ thức, nhà báo, nào là phóng viên ngoại quốc, sĩ quan Pháp, AnhẦ Viên kỹ sư trưởng thành phố chỉ vào họ một cách ựắc chắ: ỘCác ựại sứ chỉ cơng nhận có Viện đu-ma là chắnh quyền duy nhất. Còn ựối với bọn sát nhân kẻ cướp bơn-sê-vắch, vấn ựề thanh tốn chỉ kể từng giờ. Tất cả nước Nga ựi với chúng tơiẦỢ

Trong phịng A-lếch-xăng có một cuộc họp khổng lồ. Phi-li-pốp-xki chủ tọa cuộc họp. Một lần nữa, Xcô-bê-li-ép lại lên diễn ựàn giữa tiếng hoan hô ựể báo cáo về việc các tổ chức mới gia nhập Ủy ban: ựó là Ủy ban chấp hành Xơ-viết nơng dân, Ủy ban trung ương Xơ-viết tồn Nga, Ủy ban trung ương qn ựội, Ủy ban trung ương Hải quân, các nhóm ựại biểu men-sê-vắch; xã hội cách mạng và tiền tuyến tại đại hội Xô-viết, Ủy ban trung ương các ựảng men-sê-vắch, xã hội cách mạng, xã hội bình dân, nhóm ỘThống nhấtỢ, Liên hiệp nơng dân, các hợp tác xã, các ựem-xtơ-vô,

Mười ngày rung chuyển thế giới

các chắnh quyền thành phố, Cơng ựồn bưu ựiện, Cơng ựoàn ựường sắt, Hội ựồng Cộng hòa Nga, Liên hiệp các Liên hiệp, Hội liên hiệp công thươngẦ

-Ầ Chắnh quyền Xô-viết không phải là một chắnh quyền dân chủ mà là một chắnh quyền chuyên chắnh, và nó khơng phải là chuyên chắnh của vô sản mà là chuyên chắnh chống lại vô sản. Tất cả những ai ựã cảm thấy hoặc có thể cảm thấy mình có tinh thần phấn khởi cách mạng ựều phải gia nhập hàng ngũ chúng ta ựể bảo vệ cách mạng.

ỘVấn ựề ựặt ra bây giờ không phải chỉ là chặn tay những tên mị dân vơ trách nhiệm mà cịn phải ựấu tranh chống cuộc phản cách mạng. Nếu quả thật ở các tỉnh có một vài viên tướng ựịnh lợi dụng tình thế ựể tiến về Pê-tơ-rơ-gơ-rát, thì ựiều ựó càng chứng tỏ thêm rằng chúng ta phải gây một cơ sở chắc chắn cho chắnh phủ dân chủ, nếu khơng thì hết rối loạn với phắa tả sẽ lại rối loạn với phắa hữuẦ

ỘQuân ựội thường trú ở Pê-tơ-rơ-gơ-rát khơng thể làm ngơ ựược khi thấy ngồi ựường phố có những người cơng dân mua báo Tiếng nói của người lắnh và những trẻ em bán báo Công nhân bị bắt bớẦ

ỘLúc này không phải là lúc thông qua các nghị quyết của nghị việnẦ Những kẻ nào không tin tưởng vào cách mạng hãy rút luiẦ Muốn xây dựng một chắnh quyền thống nhất, trước hết chúng ta phải khôi phục lại uy tắn của cách mạngẦ

ỘChúng ta hãy thề rằng một là chết hai là cứu ựược cách mạng!Ợ

Mọi người trong phòng họp ựứng cả lên hoan hơ, mắt nảy lửa. Khơng thấy có mặt ựại diện nào của gi ai cấp vô sản.

Kê-ren-xki chạy trốn. Tranh của họa sĩ G.She gal

Tiếp ựó là Vai-nơ-stai-nơ phát biểu: Chúng ta phải bình tĩnh lại và chỉ hành ựộng khi nào dư luận quần chúng triệt ựể ủng hộ Ủy ban Cứu Quốc và Cứu Cách mạng: lúc ựó chúng ta chuyển từ thế thủ sang thế công.

đại ựiện Cơng ựồn ựường sắt báo tin là tổ chức của y ựã ựề nghị thành lập một chắnh phủ mới và các ựại biểu của tổ chức này ựang thảo luận vấn ựề với Xmon-ni. Một cuộc tranh ln sơi nổi nổ ra: nhóm bơn-sê-vắch có ựược tham gia chắnh phủ mới không? Mác-tốp cho là phải ựể họ tham gia và nói: ỘKhơng thể chối cãi ựược rằng họ là một ựảng chắnh trị quan trọngỢ. Ý kiến rất là tản mạn; cánh hữu men-sê-

Mười ngày rung chuyển thế giới

vắch và xã hội cách mạng, cũng như bọn xã hội bình dân, các hợp tác xã và các phần tử tư sản, ựều cực lực phản ựốiẦ

Một diễn giả phát biểu:

-Chúng ựã phản bội nước Nga. Chúng ựã gây ra nội chiến và dâng mặt trận cho bọn đức. Phải thẳng tay tiêu diệt bọn chúngẦ

Xcơ-bê-li-ép thì chủ trương gạt ra ngồi chắnh phủ cả bơn-sê-vắch lẫn K.D.

Chúng tôi bắt chuyện với một ựảng viên xã hội cách mạng trẻ tuổi, anh này ựã rút ra khỏi Hội nghị dân chủ cùng một lúc với những người bôn-sê-vắch trong cái ựêm mà Xê-rê-te-li và những tên Ộthoả hiệpỢ bắt nền dân chủ Nga phải nhận một sự liên minh.

Tôi hỏi:

- Anh cũng ở ựây à? Mắt nảy lửa, y nói to:

- Phải. Tơi ựã rời khỏi đại hội cùng với ựảng của tôi tối hôm thứ tư. Tôi hy sinh cuộc ựời tôi trong hơn hai mươi năm nay. Khơng phải ựể ựến bây giờ chịu cúi mình trước chắnh sách hà khắc của bọn súc sinh ấy. Phương pháp của chúng thật là không thể nào chịu ựược. Những chúng khơng thấy rằng cịn có nơng dân. Khi mà nơng dân ra tay thì chúng sẽ bị tiêu diệt tức khắc.

- Nhưng liệu nơng dân có ra tay khơng? Sắc lệnh ruộng ựất không thoả mãn họ sao? Họ cịn muốn gì nữa?

Y giận dữ:

- Ồ, Sắc lệnh ruộng ựất! Thế ơng có biết cái sắc lệnh ấy là cái gì khơng? Chắnh là sắc lệnh của chúng tơi, ựó là ngun xi chương trình của ựảng xã hội cách mạng! Chắnh ựảng của tơi ựã thảo ra chắnh sách ựó sau khi ựúc kết một cách hết sức thận

Một phần của tài liệu Mười ngày rung chyển thế giới ppt (Trang 115 - 130)