Chương năm Lao mình vào hành ựộng
GỬI CÁC CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA NGA!
Ngày 7 tháng 11, ựi ngược lại ý nguyện của quần chúng cách mạng, bọn bôn sê vich ở Pê-tơ-rơ-gơ-rat ựã có những hành ựộng tội lỗi, bắt gi am một phần Chắnh phủ lâm thời, giải tán Hội ựồng Cộng hòa và tuyên bố thành lập một chắnh quyền bất hợp pháp. Trong lúc nạn ngoại xâm ựang ựe dọa mạnh nhất, một hành ựộng cường bạo như vậy ựối với Chắnh phủ của nước Nga cách mạng là một tội nặng không xiết kể ựối với Tổ quốc.
Cuộc khởi nghĩa của bọn bôn sê vắch ựã giáng một ựòn chắ tử vào sự nghiệp bảo vệ quốc gia và làm trì hỗn việc lập lại hịa bình mà tất cả ựều mong ựợi.
Cuộc nội chiến do bọn bơn sê vich khởi xướng có thể ựưa nước nhà ựến một tình trạng hỗn loạn và một cuộc phản cách mạng khủng khiếp, và ựưa Hội nghị lập hiến - một hội nghị có nhiệm vụ củng cố chế ựộ cộng hòa và trao ruộng ựất vĩnh viễn cho nông dân- ựến chỗ thất bại.
để ựảm bảo sự liên tục của chắnh quyền duy nhất hợp pháp, Ủy ban Cứu Quốc và Cứu cách mạng lập ra trong ựêm mồng 7 tháng 11, ựứng ra thành lập một Chắnh phủ lâm thời mới. Dựa vào những lực lượng dân chủ mới, Chắnh phủ này sẽ ựưa nước nhà tới Hội nghị lập hiến và cứu nước nhà thốt khỏi tình
Mười ngày rung chuyển thế giới
trạng hỗn loạn và cuộc phản cách mạng, Ủy ban Cứu Quốc và Cứu Cách mạng kêu gọi toàn thể ựồng bào:
Không công nhận quyền lực của bọn cường bạo! Không tuân theo mệnh lệnh của bọn chúng! đứng lên bảo vệ Tổ quốc và Cách mạng!
Ủng hộ Ủy ban Cứu Quốc và Cứu Cách mạng!
Ký: Hội ựồng Cộng hòa Nga
Viện đu-ma thành phố Pê-tơ-ro-gơ-rat
Ủy ban TW Xơ viết tồn Nga của đH lần thứ nhất Ủy ban chấp hành Xô viết nông dân
Các nhóm xã hội cách mạng, men sê vich, xã hội bình dân, xã hội dân chủ thống nhất, nhóm Thống nhất của đại hội lần thứ hai.
Lại cịn có những bản cáo thị của ựảng xã hội cách mạng của bọn men sê vich Ổựến cùng", của các Xô viết nông dân, Ủy ban TW quân ựội, Ủy ban TW hải quânẦNhững bản ựó viết:
Nạn ựói sẽ tiêu diệt Pê-tơ-rơ-gơ-rát: các ựạo qn đức sẽ giày xéo lên tự do của chúng ta; những cuộc khủng bố của bọn Trăm đen sẽ làm cho nước Nga ựau khổ nếu tất cả chúng ta, những người công nhân, binh lắnh, công dân giác ngộ, khơng ựồn kết lại.
Chớ có tin vào lời hứa hẹn của bọn bôn sê vắch! Chúng hứa sẽ có hịa bình ngay. Láo tt! Chúng hứa có bánh mì. Thật là một sự bịp bợm! Chúng hứa ruộng ựất. Thật là một chuyện hoang ựường!
Tất cả các bản ựều cùng một giọng như vậy.
Các ựồng chắ! Người ta ựã lợi dụng các ựồng chắ một cách ựê hèn và tội lỗi. Bọn bôn-sê-vich ựã một mình ựứng ra cướp chắnh quyềnẦ Chúng ựã che ựậy âm mưu của chúng, không cho các ựảng phái xã hội khác nằm trong các Xô-viết biết.. Chúng hứa cho các ựồng chắ ruộng ựất và tự do, nhưng tình trạng hỗn loạn do chúng gây ra chỉ có lợi cho cuộc phản cách mạng, cuộc phản cách mạng ựó sẽ lấy mất ruộng ựất và tự do của các ựồng chắ.
Mười ngày rung chuyển thế giới
Bổn phận của chúng ta là phải lột mặt nạ bọn phản ựộng gi ai cấp công nhân. Bổn phận của chúng ta là phải huy ựộng mọi lực lượng ựể giữ gìn sự nghiệp của Cách mạng.
Tờ Tin tức viết lần cuối cùng nhân danh Ủy ban trung ương Xơ viết tồn Nga cũ, dọa sẽ có một sự trừng phạt ghê gớm.
Nói về đại hội Xơ viết thì chúng ta khẳng ựịnh rằng ựã khơng có đại hội Xơ viết. Chúng ta khẳng ựịnh rằng mới chỉ có một cuộc Hội nghị riêng rẽ của nhóm bơn sê vich; nhóm ựó khơng thể trong bất cứ trường hợp nào tự cho phép mình thủ tiêu quyền hạn của Ủy ban trung ương Xơ-viết tồn Nga
Tờ đời mới, trong khi bênh vực việc thành lập một Chắnh phủ mới gồm tất cả các ựảng phái xã hội, nghiêm khắc phê bình việc các ựảng viên xã hội cách mạng và men-sê-vich rút khỏi đại hội, và vạch ra rằng cuộc khởi nghĩa bơn sê vich có một ý nghĩa rõ rệt là từ nay trở ựi khơng cịn một ảo tưởng nào về sự có thể liên minh ựược với gi ai cấp tư sản..
Tờ Con ựường của công nhân lấy tên là tờ Sự thật, tờ báo của Lê-nin bị cấm hồi tháng 7, viết bằng một giọng cương quyết:
Hỡi công nhân! Binh lắnh! Nông dân! Hồi tháng 3, các bạn ựã lật ựổ chế ựộ hà khắc của gi ai cấp quý tộc. Ngày hơm qua, các bạn ựã giáng một ựịn quyết liệt vào chế ựộ hà khắc của gi ai cấp tư sản.
Nhiệm vụ cấp bách lúc này là phải bảo vệ những vùng lân cận Pê-tơ-rô-gơ-rát. Nhiệm vụ thứ hai là hoàn toàn tước vũ khắ của những phần tử pha cách mạng ở Pê-tơ-rô-gơ-rat.
Nhiệm vụ thứ ba là tổ chức hoàn toàn chắnh quyền cách mạng và ựảm bảo việc thực hiện chương trình..
Báo chắ của nhóm K.đ. xuất bản lèo tèo, và gi ai cấp tư sản, nói chung, tỏ một thái ựộ thờ ơ, mỉa mai ựối với thời cuộc, kiểu như muốn nói một cách khinh miệt với các ựảng phái khác: ỘÔng ựã bảo màỢ. Người ta thấy những tên K.đ có thế lực lảng vảng quanh viện đu-ma thành phố và Ủy ban Cứu quốc và Cứu Cách mạng. Gi ai cấp tư sản nằm rình chờ thời cơ Ờ có lẽ thời cơ cũng sắp ựến. Không ai nghĩ rằng những người bơn sê vich có thể nắm chắnh quyền ựược quá 3 ngày, có lẽ chỉ trừ có Lê-nin, Tơ rôt xki, công nhân Pê-tơ-rô-gơ-rát và binh lắnhẦ
Mười ngày rung chuyển thế giới
Khoảng chiều ngày hơm ựó, tơi ựến phịng họp Ni-cơ-lai. Viện đu-ma họp liên tục. Không khắ sôi sục, tất cả các lực lượng chống ựối ựều tập trung tại ựấy. Lão thị trưởng già Sơ-rai-ựơ, bệ vệ với bộ râu và mớ tóc bạc, ựang kể lại việc hắn ựên Xmon-ni ựêm hôm trước ựể phản ựối nhân danh chắnh quyền tự trị thành phố. Hắn ựã nói với Tơ-rốt-xki:
- Viện đu-ma, chắnh quyền thành phố duy nhất hợp pháp ựược bầu ra theo nguyên tắc phố thông, trực tiếp và bằng phiếu kắn, không công nhận chắnh phủ mới.
Và Tơ-rốt-xki ựã trả lời:
- Chắnh hiến pháp có cách giải quyết : giải tán Viện đu-ma và bầu lại
Nghe tới ựó, có nhiều tiếng kêu phẫn nộ thốt ra. Lão già hướng về phắa Viện đu- ma nói tiếp:
- Nếu người ta muốn cơng nhận một chắnh phủ dựa vào lưỡi lê thì ựúng là chúng ta có cái chắnh phủ ấy rồi. Nhưng tơi chỉ công nhận là hợp pháp một chắnh phủ ựược nhân dân, ựược ựa số công nhận, chứ không phải một chắnh phủ ựược tạo ra do sự tiếm quyền của một thiểu số.
Tiếng hoan hô nhiệt liệt trên mọi hàng ghế, trừ những hàng ghế bôn-sê-vich. Giữa tiếng ồn ào, lão thị trưởng ựã báo cáo với hội nghị là những người bôn-se-vich ựã vi phạm nền tự trị của thành phố bằng cách cử các ủy viên vào các ban.
đại diện nhóm bơn-sê-vich cố sức hét to lên cho mọi người nghe thấy; ơng ta nói rằng quyết ựịnh của đại hội Xơ-viết có nghĩa là tất cả các nước Nga ủng hộ hành ựộng của những người bơn-sê-vắch:
- Cịn các anh! Các anh không phải là ựại diện thực sự cho nhân dân Pê-tơ-rô-gơ- rát! Tiếng kêu hị: Thật là một sự thóa mạ)
Thị trưởng, rất trịnh trọng, nhắc nhở ơng ta là Viện đu-ma ựã ựược nhân dân bầu ra một cách vô cùng tự do.
đại diện bôn-sê-vich bèn ựáp lại:
- Phải, nhưng việc ựó lâu rồi, cũng như việc bầu Ủy ban trung ương Xơ-viết tồn Nga và các Ủy ban quân ựội.
Mười ngày rung chuyển thế giới
- Vừa qua, khơng có đại hội Xơ-viết nào mới cả!
- Nhóm bơn-sê-vich khơng thèm ở trong cái ổ phản cách mạng này nữa. (Ồn ào). Chúng tơi ựịi bầu lại Viện đu-ma..
Nói tới ựó, nhóm bơn-sê-vich dời phịng họp giữa những tiếng: ỘTay sai của bọn đức! đả ựảo quân phản bội!Ợ
Sin-ga-ri-ốp, thuộc nhóm K.đ ựịi cách chức và ựưa ra tòa những viên chức của thành phố và ựã nhận làm ủy viên của Ủy ban quân sự cách mạng.
Sơ-rai-ựơ ựứng lên ựưa một kiến nghị phản ựối việc những người bôn sê vich dọa giải tán Viện đu-ma và nói rằng Viện đu-ma, cơ quan ựại diện hợp pháp của nhân dân, sẽ khơng chịu dời bỏ vị trắ của mình.
Phịng họp A-lêch-xăng chật nắch những người dự cuộc họp của Ủy ban Cứu quốc và Cứu Cách mạng. Xco-bê-li-ép lại lên phát biểu. Y nói:
- Chưa bao giờ số phận của cách mạng lại gay go như vậy, chưa bao giờ vấn ựề sống còn của Nhà nước Nga lại làm cho người ta lo lắng như vậy, chưa bao giờ lịch sử lại ựặt vấn ựề nước Nga còn hay mất một cách tàn nhẫn và quyết liệt như vậy! Giờ cứu cách mạng ựã ựiểm và nhận rõ tình hình nghiêm trọng lúc này, chúng ta thấy các lực lượng của nền dân chủ cách mạng ựang ựoàn kết lại chặt chẽ; chắnh do ý muốn của các lực lượng ựó mà một trung tâm cứu quốc và cứu cách mạng ựã ựược lập ra.. Chúng thà chết còn hơn rời bỏ vị trắ của chúng ta.
Tin Cơng ựồn ựường sắt gia nhập Ủy ban Cứu quốc và Cứu Cách mạng ựược hoan hô nhiệt liệt. Một lát sau các ựại biểu nhân viên bưu ựiện và ựiện báo tới, tiếp theo là một vài phần tử men-sê-vich quốc tế chủ nghĩa, giữa những tiếng hoan hô. Công nhân ựường sắt phát biểu là họ khơng cơng nhận nhóm bơn-sê-vich, họ ựã nắm trong tay tồn thể tổ chức ựường sắt và khơng trao cho bất cứ một chắnh phủ tiếm quyền nào. đại biểu ngành ựiện báo nói là các ựiệp báo viên ựã dứt khốt khơng cho máy chạy chừng nào cịn có ủy viên bơn-sê-vich ở ựó.
Những người ựưa thư không chịu chuyển nhận thư từ cho Xmon-ni.. Tất cả các ựường dây ựiện thoại ở Xmon-ni ựều bị cắt. Hội nghị rất khoái trắ khi nghe báo cáo việc U-rit-xki ựến bộ Ngoại gi ao ựòi những bản hiệp mật và ựã bị Nê-ra-tốp (thứ
trưởng bộ Ngoại gi ao trong Chắnh phủ lâm thời, nguyên là một nhà ngoại gi ao dưới thời Sa hoàng Ờ ghi chú theo bản dịch Pháp) mời ra. Các viên chức của Chắnh
Mười ngày rung chuyển thế giới
Thế là chiến tranh ựã nổ ra, một cuộc chiến tranh quyết liệt, theo kiểu Nga, chiến tranh bằng bãi công và phá hoại. Chủ tịch buổi họp ựọc danh sách từng người cùng với nhiệm vụ gi ao cho: người này phải ựi thanh tra các bộ, người kia phải ựi thăm các nhà ngân hàng, chừng mươi người có nhiệm vụ vận ựộng binh lắnh trong các doanh trại giữ trung lập: ỘHỡi binh lắnh Nga, ựừng làm ựổ máu của anh em các bạn!Ợ Một ủy ban ựược phái ựi thương thuyết với Kê-ren-xki. Một số ủy ban khác ựược cử ựi các tỉnh lỵ ựể thành lập và các chi nhánh của Ủy ban Cứu quốc và Cứu Cách mạng và tập hợp các phần tử chống bôn-sê-vich.
Hội nghị làm việc rất hào hứng. ỘBọn bôn sê vich lại muốn thống trị giới trắ thức à? được, sẽ cho chúng biết tay! .. Sự trái ngược giữa hội nghị này với đại hội Xô viết thực là rõ rệt. Một ựằng là quảng ựại quần chúng binh lắnh rách rưới, công nhân lem luốc, nông dân, những người cùng khổ còn mang ựầy dấu vết của cuộc ựấu tranh tàn nhẫn ựầy sống còn, một ựằng là các lãnh tụ men-sê-vắch và xã hội cách mạng- bọn Áp-xen-ti-ép, Tréc-nốp,- vai sánh vai cùng với bọn K.đ như tên Sát-xki trơn như dầu, tên Vi-na-ve bóng như mỡ. Cái Viện đu-ma này gồm tồn những tên ăn ngon, mặc ựẹp; trong tất cả bọn chúng khơng có ựược trên ba người vơ sản.
Có tin tức ựến. ỘSư ựoàn hung ácỢ trung thành của Cooc-ni-lốp ựã giết những cận vệ của y, cịn y thì trốn thốt. Ca-lê-ựin ựang tiến về phắa BắcẦXô viết Mát- xcơ-va ựã lập ra một Ủy ban quân sự cách mạng và ựang ựiều ựình với viên chỉ huy thành phố ựể nắm lấy Xưởng quân giới nhằm võ trang công nhân.
đi ựôi với những sự việc ựó là cả một mớ hỗn ựộn lạ lùng gồm những lời ựồn ựại, xuyên tạc, những chuyện hoàn tồn bịa ựặt! Một tên thuộc nhóm K.đ. trẻ tuổi và thông minh, nguyên thư ký riêng của Mi-li-u-cốp, rồi của Tê-rê-sen-cô, kéo chúng tôi ra một chỗ và kể lại tất cả tình hình ựánh chiếm Cung ựiện Mùa đơng. Hắn nói:
- Bọn bơn-sê-vich do các sĩ quan đức và Áo chỉ huy. Chúng tôi hỏi lại một cách lễ phép:
- Thật ư? Sao ngài biết?
- Một người bạn của tơi có mặt tại ựó ựã trơng thấy. - Sao anh ta biết họ là sĩ quan đức?
Mười ngày rung chuyển thế giới
Những câu chuyện quái gở như thế kể có hàng trăm; khơng những báo chắ chống ựối bôn-sê-vich dành chỗ ựặc biệt ựể ựăng những chuyện ựó, mà cả ựến những người không ai ngờ như một số ựảng viên xã hội cách mạng và men-sê-vắch có tiếng là thực sự cầu thị cũng tin.
Nhưng quan trọng hơn là những tin ựồn về hành ựộng cường bạo và khủng bố của những người bôn-sê-vich. Vắ dụ người ta ựồn và báo chắ ựã ựăng tin là xắch vệ không những ựã hôi hết của cải trong Cung ựiện Mùa ựơng mà cịn tàn sát các học sinh sĩ quan sau khi tước vũ khắ họ, và giết không ghê tay một vài bộ trưởng; các nữ binh thì hầu hết ựều bị hiếp và có nhiều người ựã tự tử vì khơng chịu nổi tra tấn hành hạẦViện đu-ma thành phố tin ngay những chuyện ựó. Nguy hại hơn nữa là bố mẹ các học sinh sĩ quan và nữ binh ựọc báo thấy những tin tức khủng khiếp ựó nhiều khi kèm theo cả tên tuổi; và vào lúc chiều tối ựã thấy một ựám ựông hoảng hốt vây quanh viện đu-ma.
điển hình là trường hợp hồng thân Tu-ma-nốp: nhiều tờ báo ựăng tin tử thi của ông nổi lềnh bềnh trên kênh ựào Mơi-ca. Mấy giờ sau, gia ựình hồng thân cải chắnh tin ựó, và nói thêm là ơng ựang bị gi am. Báo chắ liền khai tử ln tướng đê-mắt- xốp. Nhưng viên tướng ựó cũng vẫn cịn sống; chúng tơi ựi ựiều tra thì chẳng thấy dấu vết tử thi nào cả..
Lúc chúng tơi ra khỏi viện đu-ma, có hai hướng ựạo sinh ựang phân phát truyền ựơn cho một ựám ựông người ựứng chắn cả ựại lộ Nép-xki ở trước cửa Viện. đám người ựó hầu hết là những cơng thương gia, tiểu chủ, công chức, nhân viên. Một tờ viết:
Trong phiên họp ngày 26 tháng 10, Viện đu-ma thành phố, trước tình hình xảy ra, quyết ựịnh rằng các nhà của tư nhân là bất khả xâm phạm, và kêu gọi nhân dân Pê-tơ-rô-gơ-rát thông qua các Ủy ban nhà cửa, chống lại bằng vũ khắ nếu cần, mọi âm mưu dùng vũ lực ập vào các nhà tư nhân, vì lợi ắch của chắnh bản thân các cơng dân.
Ở góc ựường Li-tây-ni, năm, sáu xắch vệ và hai thủy thủ vây quanh một người bán báo và ựòi anh ta phải nộp cho họ tập báo men-sê-vich Tờ báo của công nhân.