4.1.1 .Thu thập tài liệu thứ cấp
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn
3.2.2.3. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính dựán đầu tư
Sau khi đã có một chiến lƣợc đúng đắn về tín dụng và một công tác khách hàng tốt thì việc tiếp theo cần làm là biến những điều tốt đó thành hiện thực,thành lợi nhuận cho chi nhánh.Để làm đƣợc điều đó,công tác thẩm định dự án đầu tƣ chính là đầu mối quyết định chất lƣợng của một khoản vay ra.Đối với việc thẩm định dự án đầu tƣ,thẩm định về phƣơng diện tài chính là quan trọng nhất.Để nâng cao chất lƣợng thẩm định tài chính dự án đầu tƣ cần chú ý tới các vấn đề sau:
Đổi mới quy trình tín dụng để hạn chế tối đa các yếu tố chủ quan và các biểu hiện tiêu cực trong việc thẩm định xét duyệt cho vay,đảm bảo tính khách quan,vô tƣ,kịp thời phát hiện các khách hàng kém hiệu quả,các dự án kém khả thi….chi nhánh cần cải tiến và đổi mới quy trình thẩm định và xét duyệt cho vay,kiểm tra giám sát tình hình cho vay luân chuyển vốn vay. Theo quy trình tín dụng,hồ sơ cho vay trƣớc khi trình lãnh đạo ký duyệt cần phải đƣợc kiểm tra,xem xét toàn
103
diện,chính xác và khách quan từ khâu nộp hồ sơ,phân tích năng lực quản lý điều hành của chủ doanh nghiệp,khả năng về tài chính,kết quả kinh doanh của doanh nghiệp,tính khả thi của dự án,tính hợp lý và giá trị các tài sản thế chấp,biện pháp thu hồi nợ…Do vậy,nếu để một cán bộ tín dụng đảm nhận tất cả các khâu nhƣ hiện nay thì sẽ không tránh khỏi sai sót do trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm của mỗi cán bộ tín dụng là khác nhau.Vì vậy,phòng kinh doanh và phòng quản lý tín dụng nên kết hợp với nhau để:
Nâng cao trách nhiệm hƣớng dẫn khách hàng làm thủ tục và điều kiện vay vốn,tiếp nhận các hồ sơ vay vốn của khách hàng,phân loại hồ sơ để xem xét,đánh giá. Thƣỡng xuyên theo dõi,kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay,tài sản thế chấp,kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng,những thuận lợi khó khăn để từ đó đề xuất ý kiến,biện pháp giải quyết đối với từng phƣơng án vay vốn. Hai phòng ban này nên định kỳ xuống thực trạng khảo sát khách hàng làm việc để nắm rõ tình hình thực tế về báo cáo cho lãnh đạo và bộ phận thẩm định để theo dõi chỉ đạo. Đồng thời, hai phòng ban nghiệp vụ này cũng nên thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố khi thẩm định dự án để đƣa ra phƣơng án xử lý các vụ việc liên quan đến vốn vay.
Trong bộ phận thẩm định dự án ngân hàng nên tuyển thêm một số cán bộ am hiểu sâu về một lĩnh vực cụ thể nhƣ điện, máy móc thiết bị, giao thông xây dựng…để giúp cho công tác thẩm định đánh giá về các yếu tố kỹ thuật đƣợc đúng đắn và chính xác,nhanh chóng.
Một trong các biện pháp quản lý chất lƣợng tín dụng là thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng.Nếu một công đoạn nào thực hiện không đúng quy định sẽ ảnh hƣởng đến công đoạn sau và kết quả của toàn bộ công việc.Vì vậy cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trên.
Bên cạnh đó, chi nhánh cũng nên tỉ mỉ và cẩn trọng hơn trong khâu phân tích tìm hiểu khách hàng đầy đủ chính xác. Đây là việc cần thiết trong khả năng thu hồi vốn cho chi nhánh,có nhiều trƣờng hợp chi nhánh bị mất vốn do không tìm hiểu kỹ
104
về khách hàng.Khi xem xét khách hàng vay, chi nhánh cần thẩm định chính xác hoặc có thể căn cứ và sử dụng báo cáo của kiểm toán viên đáng tin cậy, các báo cáo tài chính cần vay nhƣ: Bảng tổng kết tài sản,báo cáo kết quả kinh doanh…đồng thời thu thập những thông tin liên quan đến khách hàng,tìm hiểu kỹ về dự án đầu tƣ của khách hàng và tổ chức giám sát quá trình triển khai thực hiện dự án đầu tƣ đảm bảo theo đúng nguyên tắc tín dụng…có nhƣ vậy mới giảm đƣợc rủi ro thất thoát vốn cho chi nhánh.Ngoài ra khi phân tích tình hình tài chính của khách hàng nếu nhƣ tổng số nợ phải trả lớn hơn số vốn lƣu động thì hạn chế cho vay.