Bảng xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đoan hùng phú thọ II (Trang 69)

Loại Số điểm đạt đƣợc Đặc điểm Mức độ rủi ro AAA

Loại tối ƣu 92,4-100

- Tình hình tài chính lành mạnh. - Khả năng sinh lời tốt.

- Hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định. - Năng lực cao trong quản trị.

- Triển vọng phát triển lâu dài.

- Khả năng cạnh tranh vững vàng trƣớc những tác động của môi trƣờng kinh doanh hoặc độc quyền Nhà nƣớc. - Đạo đức tín dụng cao. Thấp nhất AA Loại ƣu 84,8-92,3 - Tình hình tài chính lành mạnh. - Khả năng sinh lời tốt.

- Hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định. - Quản trị tốt.

- Triển vọng phát triển lâu dài. - Đạo đức tín dụng cao. Thấp A Loại tốt 77,2-84,7 - Hoạt động tài chính ổn định nhƣng có những hạn chế nhất định.

- Hoạt động hiệu quả nhƣng không ổn định nhƣ khách hàng AA. - Quản trị tốt. - Triển vọng phát triển tốt. - Đạo đức tín dụng tốt Thấp BBB Loại khá 69,6-77,1 - Tình hình tài chính ổn định trong ngắn hạn do có một số hạn chế về tài chính và năng lực quản lý, có thể bị tác động mạnh bởi các điều kiện kinh tế, tài chính trong môi trƣờng kinh doanh.

Loại Số điểm đạt đƣợc Đặc điểm Mức độ rủi ro BB Loại trung bình khá 62,0-69,5

- Tiềm lực tài chính trung bình, có những nguy cơ tiềm ẩn.

- Hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại những dễ bị tổn thất bởi những biến động lớn trong kinh doanh do các sức ép cạnh tranh và sức ép từ nền kinh tế nói chung. Trung bình B Loại trung bình 54,4-61,9

- Khả năng tự chủ tài chính thấp, dòng tiền biến động theo chiều hƣớng xấu.

- Hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ, dễ bị tác động lớn từ những biến động kinh tế nhỏ. Cao CCC Loại dƣới trung bình 46,8-54,3

- Năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ trong một hay một số năm tài chính gần đây và hiện tại đang vật lộn để duy trì khả năng sinh lời.

- Hiệu quả hoạt động thấp, kết quả kinh doanh nhiều biến động.

- Năng lực quản lý kém.

Cao

CC

Loại yếu 39,2-46,7

- Năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn. - Hiệu quả hoạt động thấp.

- Năng lực quản lý kém.

Rất cao

C

Loại kém 31,6-39,1

- Năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn. - Hiệu quả hoạt động rất thấp, bị thua lỗ, không có triển vọng phục hồi. - Năng lực quản lý kém. Rất cao D Loại rất yếu kém <31,6

- Bị thua lỗ kéo dài. - Tài chính yếu kém. - Có nợ khó đòi.

- Năng lực quản lý yếu kém.

Đặc biệt cao

(Nguồn: Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II ) Bước 8: Phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

Ngƣời thực hiện là lãnh đạo ngân hàng: Trên cơ sở tờ trình báo cáo của phòng tín dụng, lãnh đạo ngân hàng sẽ phê duyệt và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp.

Bước 9: Cập nhật dữ liệu lưu trữ hồ sơ

Công việc này sẽ do cán bộ tín dụng thực hiện. Sau khi tờ trình đƣợc phê duyệt cán bộ tín dụng sẽ tiến hành cập nhật kết quả xếp hạng doanh nghiệp đó vào hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng. Và dựa trên những thông tin đó sẽ làm cơ sở cho cán bộ tín dụng thực hiện công tác tái xếp hạng lần sau.

* Quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân của Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II bao gồm:

Bước 1: Thu thập thông tin khách hàng.

Bước 2: Chấm điểm các thông tin về nhân thân.

+ Thời gian công tác hiện tại; + Tình trạng nhà ở;

+ Cơ cấu gia đình; + Số ngƣời phụ thuộc;

+ Thu nhập cá nhân hàng năm; + Thu nhập gia đình hàng năm.

Bước 3: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng.

+ Tình hình trả nợ gốc; + Tình hình trả lãi; + Tổng dƣ nợ;

+ Các dịch vụ khác (tiết kiệm, thẻ,...). + Số dƣ tiền gửi tiết kiệm.

Bước 4: Tổng hợp điểm. Điểm của khách hàng = [ Điểm nhân thân x Trọng số phần nhân thân + Điểm quan hệ ngân hàng x Trọng số phần quan hệ khách hàng ]x Hệ số rủi ro theo nguồn trả nợ Bảng 2.12. Bảng trọng số theo từng món vay

Chỉ tiêu Cho vay

tiêu dùng

Cho vay SXKD, dịch vụ và đầu tƣ phát triển

Chấm điểm nhân thân 60% 50%

Chấm điểm quan hệ với ngân hàng 40% 50%

(Nguồn: Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II )

Bảng 2.13. Bảng hệ số rủi ro nguồn tài trợ

Nguồn trả nợ Hệ số rủi ro

Thu nhập từ lƣơng 100%

Thu nhập từ kinh doanh 95%

Một phần là nguồn khác 90%

(Nguồn: Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II ) Bước 5: Đánh giá RRTD theo kết quả xếp hạng khách hàng.

Sau khi có đƣợc điểm số cuối cùng của khách hàng thì cán bộ chấm điểm tín dụng tiến hành xếp hạng khách hàng cá nhân thành 10 hạng tƣơng ứng với điểm số và mức độ rủi ro nhƣ sau: Bảng 2.14. Bảng xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Loại Số điểm đạt đƣợc Đặc điểm Mức độ rủi ro AAA 91-100

Tình hình tài chính lành mạnh, thu nhập ổn định, công việc/tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, ổn định, đạo đức tín dụng cao, khả năng trả nợ tốt.

Rất thấp

AA 81-90

Tình hình tài chính lành mạnh, thu nhập ổn định, công việc/tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, ổn định, đạo đức tín dụng cao, khả năng trả nợ tốt.

Rất thấp

A 71-80

Tình hình tài chính tƣơng đối ổn định, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả nhƣng có những hạn chế nhất định. Đạo đức tín dụng tốt và cũng là khách hàng có triển vọng.

Thấp

BBB 61-70 Khách hàng đƣợc đánh giá tƣơng đối tốt và có triển vọng

trong ngắn hạn. Trung bình

BB 51-60

Tiềm lực tài chính trung bình, có nguy có tiềm ẩn. Hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhƣng dễ bị ảnh hƣởng, tác động.

Trung bình

B 41-50 Khả năng tự chủ về tài chính thấp, công việc không ổn

định/hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao. Cao

CCC 31-40

Năng lực tài chính yếu, thu nhập không cao và không ổn định, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thấp và có nhiều biến động, thua lỗ trong thời gian 01 năm gần đây và hiện đang cố gắng để cải thiện khả năng sinh lời/cải thiện thu nhập.

Cao

CC 21-30 Thu nhập thấp, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

thấp, bị thua lỗ. Rất cao

C 11-20 Thu nhập thấp, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

kém và rất khó có khả năng cải thiện. Rất cao

D Từ 10 trở xuống

Khách hàng không có công việc ổn định, thu nhập thấp và không ổn định. Hoạt động sản xuất kinh doanh bị thua lỗ kéo dài, tài chính yếu kém, có nợ khó đòi, năng lực quản lý kém.

Đặc biệt cao

Bước 5: Phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

Ngƣời thực hiện là lãnh đạo ngân hàng: Trên cơ sở tờ trình báo cáo của phòng tín dụng, lãnh đạo ngân hàng sẽ phê duyệt và xếp hạng khách hàng cá nhân.

Bước 6: Cập nhật dữ liệu lưu trữ hồ sơ

Công việc này sẽ do cán bộ tín dụng thực hiện. Sau khi tờ trình đƣợc phê duyệt cán bộ tín dụng sẽ tiến hành cập nhật kết quả xếp hạng doanh nghiệp đó vào hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng. Và dựa trên những thông tin đó sẽ làm cơ sở cho cán bộ tín dụng thực hiện công tác tái xếp hạng lần sau.

2.4.2.3. Theo dõi và kiểm soát rủi ro tín dụng

Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II quy định việc theo dõi, kiểm tra, giám sát các khoản vay đƣợc tiến hành định kỳ hoặc đột xuất tùy thuộc vào mức độ an toàn của khoản vay. Chi nhánh đã thực hiện nhiều giải pháp để theo dõi và kiểm soát rủi ro tín dụng nhƣ:

Một là, kiểm soát trong quá trình thẩm định và xét duyệt tín dụng:

Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II đã tuyệt đối tuân thủ các văn bản hƣớng dẫn thực hiện quy trình thẩm định và xét duyệt tín dụng nhờ đó nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng tại ngân hàng.

Quy trình cấp tín dụng chặt chẽ qua nhiều công đoạn xử lý đảm bảo sự tách bạch giữa các phòng ban chức năng và quy chế phân cấp ủy quyền trong phán quyết tín dụng nhằm hạn chế RRTD phát sinh.

Ngoài ra, Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II cũng đã tiến hành đánh giá lại các khoản cấp tín dụng hiện hữu, lựa chọn, duy trì những khách hàng tốt, có uy tín trả nợ, đồng thời, thu hẹp các khoản tín dụng đƣợc xem là có nguy cơ dẫn đến nợ quá hạn, gây rủi ro cho ngân hàng.

Hai là, để có thể kiểm soát RRTD trong giới hạn cho phép, Chi nhánh dựa trên kết quả của hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng, ngân hàng sẽ phân tích và đƣa ra phán quyết mức tín dụng đáp ứng cho khách hàng.

khách hàng qua nhiều kênh: thông tin từ khách hàng, cơ quan quản lý Nhà nƣớc, NHNN,... Đặc biệt, cán bộ ngân hàng luôn cập nhật thƣờng xuyên thông tin phân tích, cảnh báo trên hệ thống COGNOG để đƣa ra những dự báo, những dấu hiệu cảnh báo sớm RRTD; Giám sát, cảnh báo đối với cơ cấu phân loại nợ, danh mục cho vay, trích dự phòng rủi ro tín dụng và kiểm tra công tác xếp hạng tín dụng; Thực hiện đo lƣờng, báo cáo, đề xuất giải pháp thƣờng xuyên về tình hình RRTD (nợ quá hạn; về tình hình cho vay một số sản phẩm rủi ro cao,...)

Hàng tháng, cán bộ QHKH kiểm tra địa điểm sản xuất kinh doanh của khách hàng giúp ngân hàng đánh giá đƣợc thực trạng tổ chức sản suất kinh doanh, quá trình thực hiện phƣơng án sản xuất, tình hình tài chính của khách hàng,... Từ đó kiểm tra khách hàng có sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả hay không.

Ngân hàng tiến hành tái xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp định kỳ 6 tháng/lần, khách hàng cá nhân 1 năm/lần nhằm phát hiện những bất thƣờng trong hoạt động của khách hàng, tìm hiểu nguyên nhân chuyển hạng của khách hàng và đƣa ra biện pháp khắc phục thích hợp.

Bốn là, kiểm soát tài sản đảm bảo: Hiện nay việc cho vay của Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II luôn gắn liền với tài sản đảm bảo trên 80%, hoạt động cho vay tín chấp chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II luôn xem tài sản đảm bảo là một yếu tố quan trọng trong việc hạn chế RRTD cho ngân hàng. Định kỳ 3 tháng/lần cán bộ QHKH kiểm tra tình hình tài sản đảm bảo để đánh giá mức độ bảo đảm của tài sản và có biện pháp xử lý trong trƣờng hợp giá trị tài sản đảm bảo không đảm bảo cho dƣ nợ hiện tại.

Năm là, kiểm soát các khoản tín dụng có vấn đề: Chi nhánh đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp kiểm soát và giảm thiểu nợ xấu nhƣ: Đánh giá khách hàng và phân loại nợ chính xác theo thông lệ quốc tế; Kiểm tra ít nhất 2 tháng/1 lần đối với các khoản vay.

Sáu là, cơ cấu danh mục cho vay để phân tán rủi ro: Chi nhánh đã và đang dạng hóa danh mục cho vay: theo kỳ hạn, theo loại tiền, theo ngành kinh tế, theo đối tƣợng khách hàng nhằm ngăn ngừa RRTD tập trung vào một số khách hàng, ngành nghề, ngành hàng; Quản lý danh mục cho vay bằng cách tuân theo các giới hạn dƣ nợ đối với khách hàng, nhóm khách hàng liên quan, từng loại sản phẩm cho vay,

từng loại hình khách hàng, từng ngành kinh tế, từng thời hạn cho vay, từng loại tiền tệ và thƣờng xuyên theo dõi giám sát danh mục cho vay nhằm có cảnh báo kịp thời.

2.4.2.4. Tài trợ rủi ro tín dụng

Trong chiến lƣợc quản lý RRTD của mình, Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II thực hiện chỉ đạo của NHNN tỉnh Phú Thọ và Agribank tỉnh Phú Thọ đã chủ động tích cực phòng ngừa RRTD và xử lý RRTD với nhiều biện pháp khác nhau nhƣ:

- Trích lập dự phòng RRTD:

Các khoản cho vay khách hàng tại Chi nhánh phân loại theo mức độ rủi ro nhƣ sau: Nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn, Nhóm 2 - Nợ cần chú ý, Nhóm 3 - Nợ dƣới tiêu chuẩn, Nhóm 4 - Nợ nghi ngờ, Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn, dựa vào tình trạng quá hạn, các yếu tố định tính của khoản cho vay và kết quả phân loại nhóm nợ. Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II luôn tuân thủ theo đúng quy định của NHNN về trích lập dự phòng RRTD. Dự phòng RRTD bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.

Dự phòng chung là số tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra nhƣng chƣa xác định đƣợc khi trích lập dự phòng cụ thể. Số tiền trích lập dự phòng chung phải đƣợc trích bằng 0,75% tổng số dƣ các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ các khoản sau đây: (i) Tiền gửi (trừ tiền gửi thanh toán) tại các tổ chức tín dụng trong nƣớc, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam và tiền gửi tại tổ chức tín dụng nƣớc ngoài; (ii) Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài khác tại Việt Nam.

Số tiền dự phòng cụ thể trích của từng khách hàng bằng tổng số dƣ nợ gốc trừ (-) giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo nhân với tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo từng nhóm nợ.

Bảng 2.15. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tại Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II tại Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II

Xếp hạng Phân loại nhóm nợ Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cụ thể

AAA Nợ nhóm 1 0% AA A BBB Nợ nhóm 2 5% BB B Nợ nhóm 3 20% CCC CC C Nợ nhóm 4 50% D Nợ nhóm 5 100%

(Nguồn: Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II )

Các khoản nợ tại Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II đƣợc phân loại vào thời điểm cuối quý cho 3 quý đầu năm và vào ngày 30/11 cho quý 4 của năm tài chính.

- Công tác xử lý nợ xấu:

Khi phát hiện ra nợ xấu, các cán bộ tín dụng của ngân hàng tiến hành theo dõi chặt chẽ hơn tình hình hoạt động và tình hình tài chính của khách hàng, đôn đốc khách hàng thực hiện cam kết trong hợp đồng cho vay”. Đồng thời, căn cứ vào tình trạng tài sản đảm bảo, cán bộ tín dụng và cán bộ quản lý RRTD của ngân hàng phân tích khả năng thu hồi để lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu thích hợp trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Các biện pháp xử lý nợ xấu mà Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II đang áp dụng bao gồm tiếp tục cho vay để duy trì hoạt động nhằm khôi phục khả năng thực hiện các cam kết trong hợp đồng cho vay; bổ sung tài sản đảm bảo cho khoản vay; cơ cấu lại thời hạn trả nợ; khoanh nợ; phạt quá hạn; giảm hoặc miễn lãi suất, chỉ yêu cầu trả nợ gốc; xử lý tài sản đảm bảo hoặc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xóa bỏ khoản nợ. Cụ thể:

+ Đối với các khoản nợ xấu nhƣng đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi: Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II đã tích cực chỉ đạo cán bộ tín dụng thƣờng xuyên bám sát đơn vị, theo dõi tình hình và hỗ trợ, tƣ vấn cho khách hàng khi cần thiết.

+ Đối với khoản nợ có dấu hiệu khó đòi: kiểm soát khách hàng, tận dụng các nguồn thu (tài sản đảm bảo).

+ Nợ xấu không có khả năng thu hồi: sử dụng dự phòng RRTD để bù đắp tổn thất hoặc chuyển qua công ty quản lý tài sản tiếp tục theo dõi tìm biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đoan hùng phú thọ II (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)