STT Khả năng trả nợ Số ý kiến trả lời
đồng ý
Tỷ lệ (%)
1 Có khả năng trả đúng hạn 30 48,4
2 Có khả năng trả chậm so với thời hạn 23 37,1
3 Khó có khả năng trả nợ vay 9 14,5
(Nguồn: Tổng hợp phân tích từ kết quả điều tra của tác giả năm 2019)
Để điều tra về khả năng trả nợ, chúng tôi đã điều tra 62 khách hàng đang có nợ quá hạn tại Chi nhánh, kết quả cho thấy, 48,4% số ý kiến đƣợc hỏi trả lời có khả năng trả nợ đúng hạn đã cam kết với ngân hàng, 37,1% ý kiến cho rằng có thể sẽ trả chậm và 14,5% ý kiến cho rằng khó có khả năng để trả nợ số vốn đã đƣợc Chi nhánh cho vay. Kết quả này cũng có xu hƣớng nhƣ kết quả tác giả phân tích về thực trạng nợ xấu hiện nay của Chi nhánh.
b. Sự trung thực của khách hàng
Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn tại Chi nhánh đều có các phƣơng án kinh doanh cụ thể, khả thi. Để đảm bảo khả năng trả nợ theo nhƣ kế hoạch kinh doanh đã thẩm định, đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn đã giải ngân vào đúng mục đích kinh doanh đã giải trình thì mới đảm bảo vòng quay vốn và dòng tiền về đúng hạn trả nợ. Do vậy, sau khi giải ngân, Chi nhánh luôn yêu cầu các cán bộ tín dụng phải trực tiếp đi xuống doanh nghiệp, giám sát tình hình sử dụng vốn và làm báo cáo thực tế sử dụng vốn vốn vay của khách hàng để đảm bảo khả năng trả nợ.
Không ít khách hàng, khi đƣợc kiểm tra về việc sử dụng vốn sau khi vay cho biết: “một phần vốn vay đã sử dụng đúng vào hoạt động kinh doanh nhƣ đã thực hiện trong hợp đồng tín dụng; nhƣng phần khác dùng cho mục đích sửa nhà, mua sắm vật dụng, thậm chí là tiêu xài cá nhân,... Đến khi phần vốn đầu tƣ kinh doanh đã đền kỳ trả nợ thì không còn nguồn khác để trả nợ ngân hàng, hệ quả là phát sinh nợ xấu”.
c. Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng
Phần lớn các khách hàng đều cho rằng nguyên nhân trả chậm hoặc không trả đƣợc nợ vay là do sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, rủi ro nên không có thu nhập để có thể trả lãi cho Chi nhánh.
Ngoài ra, khách hàng cũng đánh giá việc môi trƣờng pháp lý không thuận lợi cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đên việc chậm trả nợ của khách hàng.
Trong quá trình kinh doanh, khách hàng có thể gặp rủi ro. Rủi ro là thuật ngữ đƣợc sử dụng để chỉ những biến cố (sự kiện) xảy ra ngoài mong muốn và đem lại hậu quả xấu. Rủi ro trong kinh doanh là một yếu tố tất yếu nhƣ ngƣời ta thƣờng nói rủi ro là ngƣời bạn đồng hành của kinh doanh. Rủi ro phát sinh muôn màu muôn vẻ và là hệ quả của những nhân tố chủ quan hay khách quan, nhƣng chủ yếu là những nhân tố khách quan ngoài dự đoán của cá nhân cũng nhƣ doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, rủi ro phát sinh dƣới nhiều hình thái khác nhau: do thiên tai, hoả hoạn, do năng lực sản xuất kinh doanh yếu kém, là nạn nhân của sự thay đổi chính sách của nhà nƣớc, do bị lừa đảo, trộm cắp…Ví dụ nhƣ giá bán nguyên vật liệu tăng vọt nhƣng giá bán sản phẩm không thay đổi sẽ làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm, ảnh hƣởng đến việc trả nợ Ngân hàng. Nếu khách hàng tăng giá bán sản phẩm lên thì sẽ bị khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, khả năng thu hồi vốn chậm, dễ dàng vi phạm việc trả nợ Ngân hàng về mặt thời hạn.
Khả năng tài chính của khách hàng đi vay: Khả năng tài chính của khách hàng đi vay có mối tƣơng quan nghịch với xác suất xảy ra rủi ro tín dụng của khoản vay đó. Nói một cách khác, nếu vốn tự có của ngƣời vay trong dự án càng lớn thì khả năng xảy ra rủi ro tín dụng càng thấp và ngƣợc lại. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế và đƣợc giải thích là khi vốn tự có của ngƣời vay tham gia vào dự án càng lớn thì bên cạnh việc chi phí phải trả cho phần vốn vay thấp họ còn đầu tƣ thời gian và sự quan tâm nhiều hơn đến dự án, nên dự án sẽ dễ thành công hơn và nhƣ vậy rủi ro sẽ thấp hơn.
Sử dụng vốn vay: Khi cấp bất kỳ một khoản tín dụng nào, ngân hàng đều quan tâm đến việc sử dụng vốn vay có đúng phƣơng án, dự án của khách hàng đề ra hay không. Điều này cho thấy, việc sử dụng vốn vay không đúng mục đích có thể sẽ
dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
d. Sự không theo kịp với quá trình đổi mới (hay lạc hậu)
Nhiều doanh nghiệp nhà nƣớc thƣờng có thói quen dựa dẫm trông chờ vào nhà nƣớc. Vốn tự có của họ ít nhƣng lại đƣợc giao những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh lớn. Hơn nữa, do đã quen với kiểu làm ăn bao cấp nên khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng tự hạch toán kinh doanh, họ vay vốn ngân hàng để kinh doanh nhƣng khi thua lỗ vẫn trông chờ vào sự giúp đỡ của nhà nƣớc nhƣ trƣớc đây. Điều này ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng, đặc biệt là chất lƣợng tín dụng trung dài hạn.
Với chủ trƣơng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc, nhiều doanh nghiệp nhà nƣớc đã có sự đổi mới và phát triển hơn.
2.5.1.2. Các yếu tố từ phía Ngân hàng a. Chính sách tín dụng của Ngân hàng
Chính sách tín dụng của Ngân hàng ban hành nhằm: Tăng cƣờng công tác kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng; quy định thống nhất cách ứng xử, đảm bảo tính minh bạch, công khai và công bằng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong mối quan hệ đối với các khách hàng; duy trì và phát triển một cơ cấu khách hàng bền vững của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Qua quá trình điều tra cho thấy, chính sách tín dụng tại Chi nhánh đƣợc các cán bộ đánh giá ít ảnh hƣởng đến quá trình cấp tín dụng đối với khách hàng, hay nói cách khác, chính sách tín dụng tại Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II tƣơng đối rõ ràng, minh bạch. Việc thực hiện đúng các chính sách theo quy định của Agribank sẽ giúp cho các khoản cấp tín dụng đúng đói tƣợng, đúng mục đích và giảm thiểu các rủi ro tín dụng phát sinh trong tƣơng lai.
b. Nhân viên ngân hàng
Nhân viên tín dụng thiếu năng lực thẩm định, lƣời biếng thu thập thông tin về khách hàng và đôi khi hoàn toàn dựa trên tài liệu do khách hàng cung cấp, thiếu sự xác minh lại thông tin hoặc thiếu sự phân tích tính hợp lý của thông tin. Do hoàn toàn dựa trên tài liệu của khách hàng nên tờ trình thẩm định khách hàng thƣờng đƣợc trình bày rất suôn sẻ theo các khuôn mẫu có sẵn và chứa đựng các thông tin có
lợi cho khách hàng nhƣng không nêu đƣợc những điểm mấu chốt có thể dẫn đến quyết định cho vay hay không cho vay.
Về phía ngƣời xét duyệt cho vay, do khối lƣợng hồ sơ vay phải xét duyệt quá nhiều và không có thời gian đọc kỹ tờ trình thẩm định của nhân viên tín dụng nên dễ bị đi theo những điều kiện nhân viên tín dụng đã chỉ ra mà quyết định xét duyệt cho vay. Mặt khác, ngƣời xét duyệt cũng dễ rơi vào sai lầm do cảm thấy yên tâm sau khi đọc các thông tin về tài sản thế chấp hoặc quá tin tƣởng vào các thông tin do nhân viên tín dụng đƣa ra và sự kiểm tra trƣớc đó của cấp dƣới.
Bên cạnh đó, một số vụ việc nợ xấu phải xử lý trong thời gian vừa qua tại Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II có liên quan đến sự tiếp tay của một số cán bộ tín dụng cùng với khách hàng làm sai lệch 8 bộ hồ sơ vay nhƣ: cho vay nhiều hơn nhu cầu để đảo nợ cho ngân hàng khác, nâng giá tài sản thế chấp cầm cố lên quá cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng....
Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trọng để giải quyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dƣỡng thêm, nhƣng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật vô cùng nguy hiểm khi đƣợc bố trí trong công tác tín dụng.
Rủi ro tín dụng do nhân viên tín dụng thiếu trung thực và có ý đồ gian lận sẽ dễ dàng xảy ra khi ngân hàng quản lý tín dụng lõng lẻo, sơ hở và các điều kiện cám dỗ nhân viên tín dụng quá thuận lợi. Hầu hết các cán bộ quản lý tại Chi nhánh đƣợc phỏng vấn đều bày tỏ lo ngại về vấn đề này vì họ cho rằng để việc xét duyệt cho vay đúng đắn có thể dựa trên kinh nghiệm nghề nghiệp, sự xét đoán và nhiều nguồn thông tin, để hạn chế đƣợc rủi ro pháp lý có thể nhờ sự tham vấn của luật sƣ, để kiểm soát cho vay chặt chẽ có thể dựa vào quy trình tín dụng và cơ chế cho vay ngặt nghèo. Nhƣng nếu nhân viên tín dụng cố ý gian lận, thông đồng với khách hàng thì nhà quản lý có thể không phát hiện ra đƣợc.
c. Công tác tổ chức ngân hàng
Tổ chức của ngân hàng cần cụ thể hoá và sắp xếp có khoa học, có tính linh hoạt trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc đã quy định.
Tại Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II, các bộ phận tham gia vào quá trình cấp tín dụng đƣợc tổ chức một cách có khoa học, đảm bảo đƣợc sự phối hợp chặt chẽ,
nhịp nhàng giữa các phòng ban, giữa các Chi nhánh trong toàn hệ thống cũng nhƣ với các cơ quan liên quan khác. Qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng, quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng, phát hiện và giải quyết kịp thời các khoản tín dụng có vấn đề, từ đó nâng cao chất lƣợng tín dụng. Qua đánh giá khảo sát cán bộ, sự phối hợp giữa các phòng ban ảnh hƣởng rất ít tới quá trình cấp tín dụng cho khách hàng cũng nhƣ kịp thời phát hiện các rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay,...
d. Kiểm soát nội bộ
Trong thời gian qua, hoạt động kiểm tra nội bộ của Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II chƣa theo kịp với tốc độ tăng trƣởng tín dụng. Nguyên nhân nằm trong kế hoạch chỉ đạo hành động kiểm soát nội bộ từ Ban điều hành Agribank Việt Nam chƣa đủ mạnh, thứ hai là do thiếu nhân sự có đủ trình độ để làm công tác kiểm soát nội bộ. Nhân sự của phòng Kiểm soát nội bộ thƣờng đƣợc tuyển dụng từ nguồn cán bộ quản lý khách hàng của Chi nhánh nhƣng do tính chất va chạm và nhạy cảm của công việc kiểm soát, nên các cán bộ thƣờng từ chối thuyên chuyển công tác. Nguồn nhân sự từ ngành kiểm toán thì thƣờng không am hiểu sâu về công tác tín dụng nên gặp khó khăn trong công việc. Hệ quả của việc lỏng lẻo trong công tác kiểm soát nội bộ tại Chi nhánh, là nhiều sai phạm trong thẩm định, trong phát vay, theo dõi sau khi cho vay không đƣợc phát hiện kịp thời mà lẽ ra các sai phạm này phải đƣợc ngăn chặn ngay từ đầu, dẫn đến các hàng loạt công tác khắc phục hậu quả đang phải thực hiện.
2.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đoan Hùng Phú Thọ II
2.5.2.1. Các yếu tố khách quan a. Yếu tố môi trường kinh tế
Về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ có nhiều chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân năm sau cao hơn năm trƣớc, tuy nhiên nguồn tài chính còn hạn hẹp và mất cân đối, đầu tƣ cho phát triển hạn chế, chƣa có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế. Đồng thời, các doanh nghiệp trên địa bàn đến thời điểm hiện tại tƣơng đối nhiều, sự cạnh tranh tƣơng đối gay gắt làm cho các đơn vị mới ra nhập thị trƣờng gặp nhiều khó khăn. Do đó, việc quản lý rủi ro đối với các khách hàng
cần đƣợc Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II quan tâm và thực hiện sát sao, nắm bắt kịp thời nhằm tránh phát sinh các rủi ro tín dụng trong tình hình mới.
b. Yếu tố môi trường pháp lý
Về các văn bản pháp luật ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động cho vay của các ngân hàng thƣơng mại trong thời gian qua nổi bật là về biện pháp bảo đảm trong hoạt động cho vay. Hiện nay, pháp luật Việt Nam về các biện pháp bảo đảm trong quá trình áp dụng vẫn còn một số vƣớng mắc gây khó khăn cho các ngân hàng trong việc xác định biện pháp bảo đảm phù hợp nhằm thực thi quyền đồi nợ của mình đối với khác hàng trong quan hệ vay vốn nhƣ:
Thứ nhất: Quy định thiếu thống nhất đối với biện pháp cầm cố và thế chấp gây khó khăn trong công tác áp dụng.
Thứ hai; Thiếu quy định pháp luật và chƣa thống nhất đối với một số loại tài sản bảo đảm đặc biệt (vd: quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,…)
Thứ ba: Chƣa thống nhất trong xác định giá cho tài sản bảo đảm
Bên cạnh đó, Nghị quyết 42/2017/QH14 về xử lý nợ xấu ra đời đã tháo gỡ đƣợc nhiều vƣớng mắc trong xử lý nợ xấu, tuy nhiên sự phối hợp trong khâu thu giữ tài sản bảo đảm và xử lý tài sản đảm bảo giữa các cơ quan chức năng và ngân hàng còn lúng túng, chƣa thật sự mang lại hiệu quả.
Từ những yếu tố trên, hoạt động quản lý rủi ro của các NHTM nói chung và của Agribank cũng nhƣ Agribank Đoan Hùng Phú Thọ II nói riêng gặp rất nhiều khó khăn trong việc cấp tín dụng cũng nhƣ xử lý các khoản nợ xấu của khách hàng.
2.5.2.2. Các yếu tố chủ quan
a. Cơ chế chính sách của ngân hàng
Chính sách cho vay đƣợc hiểu là đƣờng lối, chủ trƣơng đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo, liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Chính sách tín dụng bao gồm: hạn mức tín dụng, kỳ hạn của các khoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí, các loại cho vay đƣợc thực hiện. Các điều khoản của chính sách tín dụng đƣợc xây dựng dựa trên nhiều yếu tố khác nhau nhƣ các điều kiện kinh tế, chính sách tiền tệ và tài chính của Ngân hàng Nhà nƣớc, khả năng về vốn
của ngân hàng và nhu cầu tín dụng của khách hàng. Khi các yếu tố này thay đổi, chính sách tín dụng cũng thay đổi theo. Đối với mỗi khách hàng, ngân hàng có thể đƣa ra các chính sách khác nhau cho phù hợp. Ví dụ nhƣ với các khách hàng có uy tín với ngân hàng thì ngân hàng có thể cho vay không có tài sản đảm bảo, có hạn mức cao hơn, lãi suất ƣu đãi hơn; còn đối với các khách hàng khác, việc có tài sản đảm bảo là cần thiết.
Trong quy trình tín dụng, bƣớc chuẩn bị cho vay rất quan trọng (thu thập tài liệu hồ sơ vay vốn), bao gồm 3 giai đoạn: tiếp thị khách hàng, lập và phê duyệt báo cáo đề xuất tín dụng. Sau khi báo cáo đề xuất tín dụng đƣợc phê duyệt, Chi nhánh tiến hành thẩm định rủi ro và phê duyệt cấp tín dụng. Chất lƣợng tín dụng tuỳ thuộc nhiều vào chất lƣợng công tác thẩm định và quy định về điều kiện, thủ tục cho vay của từng ngân hàng thƣơng mại.
Các thủ tục thực hiện sau phê duyệt gồm: giải ngân/phát hành bảo lãnh; giám sát và kiểm soát; điều chỉnh tín dụng; thu nợ, lãi, phí; thanh lý hợp đồng,...
Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay giúp cho Chi nhánh nắm đƣợc diễn biến của khoản tín dụng đã cung cấp cho khách hàng để có những hành động điều chỉnh can thiệp khi cần thiết, sớm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra. Việc lựa chọn và áp