Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm mô tả của mẫu nghiên cứu đối vớ

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến hành vi lựa chọn NH của khách hàng cá nhân trên địa bàn hà nội khoá luận tốt nghiệp 033 (Trang 54 - 57)

CHƯƠNG 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.6. Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm mô tả của mẫu nghiên cứu đối vớ

hành vi lựa chọn của khách hàng

2.6.1. Sự khác biệt theo giới tính

Ho: Không có sự khác biệt theo giới tính đối với hành vi lựa chọn ngân hàng của KHCN trên địa bàn Hà Nội

Statistica df1 df2 Sig. Welch 4.12 2 4 24.898 . 011 Statistica df1 df2 Sig. Welch 1.3 40 4 41.470 . 271

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp theo kết quả chạy SPSS 20

Giá trị Sig Levene’s Test = 0.666 > 0.05, nghĩa là phương sai giữa hai giới tính không khác nhau. Do vậy, Sig T-Test = 0.014 < 0.05, có thể kết luận rằng: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi lựa chọn ngân hàng của những khách hàng có giới tính khác nhau. Như vậy, giả thuyết Ho không được chấp nhận.

Bảng 2.17. Kết quả kiểm định One way Anova với biến độ tuổi Robust Tests of Equality of Means

HanhVi

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp theo kết quả chạy SPSS 20

Theo kết quả kiểm định One way Anova về sự khác biệt theo độ tuổi (Phần 2, Phụ lục 9), giá trị Sig Levene’s Test = 0.007 < 0.05 chứng tỏ phương sai giữa các nhóm tuổi không đồng nhất. Do vậy, sử dụng kết quả kiểm định ở bảng 2.17, Sig. = 0.011 < 0.05 nên có thể đưa ra kết luận: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi lựa chọn ngân hàng của những khách hàng ở các độ tuổi khác nhau. Như vậy, giả thuyết Ho bị bác bỏ.

2.6.3. Sự khác biệt theo nghề nghiệp

Ho: Không có sự khác biệt theo nghề nghiệp đối với hành vi lựa chọn ngân hàng của KHCN trên địa bàn Hà Nội

Bảng 2.18. Kết quả kiểm định One way Anova với biến nghề nghiệp Robust Tests of Equality of Means

Statistica df1 df2 Sig.

Welch

3.213 4 21.597 . 033

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp theo kết quả chạy SPSS 20

Kết quả kiểm định One way Anova với biến nghề nghiệp (Phần 3, Phụ lục 9) cho thấy, Sig Levene’s Test = 0.000 < 0.05 tức là phương sai giữa các loại nghề nghiệp không giống nhau. Sử dụng bảng kết quả 2.18, giá trị Sig. = 0.271 > 0.05 nên có thể

44

kết luận rằng: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi lựa chọn ngân hàng của những khách hàng có nghề nghiệp khác nhau. Như vậy, chấp nhận giả thuyết Ho.

2.6.4. Sự khác biệt theo thu nhập

Ho: Không có sự khác biệt theo thu nhập đối với hành vi lựa chọn ngân hàng của KHCN trên địa bàn Hà Nội

Bảng 2.19. Kết quả kiểm định One way Anova với biến thu nhập

Robust Tests of Equality of Means

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp theo kết quả chạy SPSS 20

Kết quả kiểm định One way Anova với biến thu nhập (Phần 4, Phụ lục 9) thu được, Sig Levene’s Test = 0.002 < 0.05 nghĩa là phương sai giữa các mức thu nhập không đồng nhất. Tiếp tục sử dụng kết quả ở bảng 2.19, Sig. = 0.033 < 0.05 chứng tỏ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi lựa chọn ngân hàng của những khách hàng có mức thu nhập khác nhau. Như vậy, bác bỏ giả thuyết Ho.

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến hành vi lựa chọn NH của khách hàng cá nhân trên địa bàn hà nội khoá luận tốt nghiệp 033 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w