Thành phần thực vật của VQG Cát Tiên phân theo dạng sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số giá trị gia tăng góp phần tăng cường nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển vườn quốc gia cát tiên​ (Trang 52 - 55)

TT Dạng sống Ký hiệu Số loài Tỷ lệ (%)

1 Cây bụi trƣờn BTR 28 1,7

2 Cây bụi BUI 176 10,9

3 Ráng có căn hành bò CBO 21 1,3

4 Cây ký sinh CKS 6 0,4

5 Cỏ đứng COD 274 17,0

6 Dây leo thân cỏ COL 82 5,1

7 Cây phụ sinh CPS 133 8,2

8 Dây leo thân gỗ DLG 126 7,8

9 Cây leo gỗ hay bụi trƣờn GLT 18 1,1 10 Cây gỗ nhỏ hoặc bụi GNB 22 1,4

11 Cây gỗ lớn GOL 244 15,1

12 Cây gỗ nhỏ GON 267 16,5

13 Cây gỗ trung bình GOT 140 8,7

14 Cây có thân giả THG 48 3,0

15 Cây dạng tre trúc TRE 14 0,9

16 Thực vật thủy sinh TSV 16 1,0

Với các kết quả điều tra, tổng hợp các số liệu về thành phần thực vật rừng của một số khu rừng đặc dụng do Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam bộ thực hiện ở khu vực Nam Bộ, đƣợc trình bày tại bảng 4.4.

40

Bảng 4.4. So sánh thành phần loài thực vật rừng VQG Cát Tiên với thành phần thực vật của một số khu vực Nam Bộ

Thứ tự Địa điểm Diện tích (ha) Bậc phânloại Họ Chi Loài VQG Cát Tiên, Đồng Nai 71.213 162 710 1.615 1 Nam Bộ 233 5.234 2 Tây nguyên 5.527.000 223 3.201 3 Đông Nam Bộ 210 1.146 2.232 4 Khu BTTN và DT Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai) 67.903 156 623 1.401

5 VQG Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) 29.700 147 596 1.265 6 VQG Phƣớc Bình (tỉnh Ninh Thuận) 19.814 152 566 1.204 7 VQG Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) 31.422 137 531 1.164 8 VQG Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng

Tàu)

160 640 1.077

9 VQG Chƣ Momray (tỉnh KonTum) 56.694 154 551 1.494

Nhận xét:

Qua bảng trên, xét về quy mô diện tích phân bố, cho thấy thành phần thực vật của VQG Cát Tiên rất phong phú và đa dạng cả về số họ, số chi và số loài so với các khu rừng đặc dụng khác ở Nam Bộ, thể hiện tính đa dạng về thực vật.

Với 1.615 loài thực vật đã ghi nhận tại thời điểm năm 2010 tại VQG Cát Tiên, đối chiếu với các quy định về tính đặc hữu, quý hiếm theo các văn bản hiện hành của Việt Nam, IUCN cho kết quả nhƣ sau:

- Có 25 loài thuộc 25 chi, 17 họ, 13 bộ là những loài thực vật đã đƣợc phát hiện đầu tiên tại Đồng Nai[0] Phụ biểu 1.

41

các tiêu chí: Danh mục các loài thực vật quý hiếm theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính Phủ; Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật[0] và Sách đỏ IUCN năm 2017 [0]. Trong đó:

+ Có 14 loài thực vật thuộc 10 chi, 05 họ, 05 bộ là loài quý hiếm (thuộc nhóm IIA) có tên trong danh mục các loài quý hiếm theo[0].

+ Có 35 loài thực vật thuộc 29 chi, 17 họ, 14 bộ là loài quý hiếm có tên trong danh mục các loài quý hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam - Phần thực vật, năm 2007 (gồm: 15 loài ở cấp đang bị đe dọa diệt chủng hay đang nguy cấp - EN; 20 loài ở cấp sẽ nguy cấp, có thể bị đe dọa diệt chủng - VU).

+ Có 47 loài thực vật thuộc 27 chi, 17 họ, 13 bộ là loài quý hiếm có tên trong danh mục các loài quý hiếm của Sách Đỏ IUCN năm 2017[0](gồm: 07 loài ở cấp cực kỳ nguy cấp, có nguy cơ tuyệt chủng - CR; 10 loài ở cấp đang bị đe dọa tuyệt chủng hay đang nguy cấp - EN; 07 loài ở cấp sẽ nguy cấp, có thể bị đe dọa tuyệt chủng - VU; 21 loài ở cấp ít nguy cấp - LR; 01 loài ở cấp ít quan tâm - LC và 01 loài thuộc cấp thiếu dẫn liệu - DD).

- Có 23 loài đặc hữu và bản địa, trong đó có 6 loài đặc hữu Việt Nam và 17 loài đặc hữu Đông Dƣơng. Chi tiết tại bảng 4.5.

42

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số giá trị gia tăng góp phần tăng cường nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển vườn quốc gia cát tiên​ (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)