Kết quả phỏng vấn CBNV VQG Cát Tiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số giá trị gia tăng góp phần tăng cường nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển vườn quốc gia cát tiên​ (Trang 95)

Hấp thụ carbon Lƣợng hóa giá trị HST

Nhƣ vậy, số ngƣời biết đến khái niệm hấp thụ carbon chỉ chiếm 29%, trong khi đó số ngƣời biết đến khái niệm lƣợng hóa giá trị HST còn chiếm tỷ lệ

Khái niệm Số ngƣời Hấp thụ carbon Tỷ lệ (%) Lƣợng hóa giá trị HST Tỷ lệ (%) Số ngƣời đã biết 22 29,33 10 13,33 Số ngƣời chƣa biết 53 70,67 65 86,67

83

ít hơn chỉ có 13% so với tổng số 75 ngƣời đƣợc phỏng vấn. Cũng qua phỏng vấn thấy rằng số ngƣời biết đến khái niệm hấp thụ carbon nhiều hơn khái niệm lƣợng hóa giá trị HST là do năm 2012 REDD+ có triển khai tập huấn kỹ thuật đo tính lƣợng hấp thụ carbon tại khu vực trạm Kiểm lâm Đạ Nha (VQG Cát Tiên) trong vòng 3 tháng mỗi tháng thực hiện 10 ngày cho 2 kiểm lâm, 1 cán bộ kỹ thuật của Vƣờn và 7 ngƣời thuộc cộng đồng nhận khoán thôn Đạ Nha, xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng.

4.4. Đề xuất một số giải pháp tăng nguồn lực tại VQG Cát Tiên.

Vai trò của việc đánh giá dịch vụ HST đối với việc ra quyết định BV&PTR đƣợc tốt hơn hiện nay đã đƣợc nhận thức rõ ở Việt Nam. Điều này đƣợc nhấn mạnh trong nhiều văn bản chính sách quan trọng của Chính phủ nhƣ chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp; Kế hoạch hành động của quốc gia về ĐDSH đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030. Rất nhiều hình thức sử dụng và ứng dụng của việc đánh giá HST đƣợc nhắc tới liên quan đến các KBTTN và VQG nhƣ một phƣơng thức cân bằng giữa đầu tƣ và ngân sách cho BV&PTR, hƣớng dẫn định giá đối với chi trả DVMTR và hệ thống các loại phí khác; phân tích nhu cầu và sự thích hợp các ƣu đãi về bảo tồn cũng nhƣ việc chia sẽ lợi ích cho các cộng đồng sống gần rừng; xác định lĩnh vực kinh doanh chính là DLST dựa trên ĐDSH và cơ hội thị trƣờng; xem xét nhu cầu về đất đai, tài nguyên và cơ hội đầu tƣ, thực hiện đánh giá chi phí – lợi ích và đánh giá tác động môi trƣờng của các dự án phát triển; hỗ trợ đánh giá các thiệt hại về tài nguyên cũng nhƣ tính toán cũng nhƣ các yêu cầu bồi thƣờng về môi trƣờng.

4.4.1. Tăng nguồn lực về tài chính

- Bảo vệ tốt HST của VQG Cát Tiên, đồng thời bảo tồn và phát triển tài nguyên ĐDSH phục vụ hoạt động DLST và duy trì diện tích cung ứng DVMTR.

- Tạo đa dạng về sản phẩm dịch vụ để thu hút khách, hiện nay các sản phẩm du lịch mới chỉ dùng lại ở việc khai thác cảnh quan thiên nhiên, chƣa có các sản phẩm hàng hóa dịch vụ kèm theo nhƣ sản phẩm nghiên cứu khoa học

84

ứng dụng để du khách có thể mua làm kỷ niệm chuyến đi hay dùng để làm quà tặng cho ngƣời thân bạn bè.

- VQG Cát Tiên có khí hậu 2 mùa: mùa khô và mùa mƣa, nguồn thu từ du lịch chủ yếu tập trung vào mùa khô, mùa mƣa doanh thu chiếm tỷ lệ thấp. Vì vậy, cần có chính sách giảm giá, ƣu đãi vào mùa mƣa để thu hút khách đến với Vƣờn.

- Trồng rừng mới trên diện tích đất trống và trồng rừng thay thế diện tích rẫy điều nằm trong ranh giới Vƣờn đã đƣợc đền bù, thu hồi của ngƣời dân nhằm tăng diện tích cung ứng DVMTR.

- Chính phủ cần xem xét nâng giá KBVR thông qua chính sách chi trả DVMTR để thu hút ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng nhằm thực hiện tốt chủ trƣơng xã hội hóa nghề rừng, tạo việc làm nâng cao thu nhập đảm bảo đời sống của ngƣời dân sống gần rừng.

- Trong giai đoạn hiện nay nguồn ngân sách nhà nƣớc đang ngày càng eo hẹp, Chính phủ đang thực hiện chính sách thắt chặt chi tiêu từ Trung ƣơng đến các địa phƣơng, nên nguồn kinh phí đầu tƣ cho công tác BV&PTR cũng bị ảnh hƣởng rất lớn. Vì vậy, cần trích lại một phần số tiền thu đƣợc từ việc xử phạt vi phạm Luật BV&PTR cho VQG Cát Tiên nhằm tăng nguồn lực về tài chính, đồng thời, triển khai Dự án tính lƣợng hấp thụ carbon nhƣ chính sách chi trả DVMTR đang thực hiện sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho VQG Cát Tiên nói riêng và các VQG, KBTTN nói chung cả về giá trị kinh tế lẫn giá trị môi trƣờng.

4.4.2. Tăng cường nguồn nhân lực và vật lực

Hiện nay VQG Cát Tiên mới có 2 ngƣời có trình độ tiến sĩ và 5 ngƣời có trình độ thạc sĩ, đây là một con số rất ít so với tổng số CBNV 211 ngƣời của Vƣờn. Cần tiếp tục tạo điều kiện cho CBNV tham gia nhiều khóa đào tạo ngắn hạn, dài hạn trong nƣớc và nƣớc ngoài để bổ sung cập nhập kiến thức chuyên môn, đặc biệt đào tạo sau đại học đối với lực lƣợng kiểm lâm và một số CBNV có năng lực, trình độ chuyên môn cao ở các bộ phận khác nhau.

85

Bên cạnh đó, cần trích kinh phí nhiều hơn cho hoạt động bảo tồn và nghiên cứu khoa học để tạo ra các sản phẩm hàng hóa dịch vụ.

Từ nguồn kinh phí chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng phần do đơn vị tự quản lý bảo vệ nên sử dụng để thuê mƣớn thêm lực lƣợng lao động hợp đồng bảo vệ rừng nhằm bảo vệ tốt tài nguyên VQG Cát Tiên.

Để hoạt động DLST phát triển cần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế, công tác nhân sự sẽ tập trung vào việc bồi dƣỡng các kiến thức cho đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch của VQG Cát Tiên về các lĩnh vực: Thiết kế tour du lịch, kiến thức về ĐDSH, phiên dịch…theo phƣơng châm: Đào tạo chuyên sâu - nâng cao chất lƣợng - phát triển bền vững.

Hình thành đội ngũ hƣớng dẫn viên chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu của các đối tƣợng khách du lịch đòi hỏi chất lƣợng cao, khách du lịch là những nhà khoa học trong và ngoài nƣớc, khách du lịch có nhu cầu đến học tập, nghiên cứu.

Đồng thời tập trung vào nâng cấp sửa chữa hệ thống nhà nghỉ hiện có, đầu tƣ cải tạo các tuyến, điểm du lịch đang khai thác, thay đổi cung cách phục vụ đối với đội ngũ lái xe, tránh tình trạng có tài xế thì không có xe, có xe thì không có tài xế nhƣ hiện nay.

Bên cạnh đó VQG Cát Tiên nên đầu tƣ mới một số hạng mục sau:

- Trung tâm du khách và hƣớng dẫn du lịch, vị trí tại Phân khu hành chính dịch vụ.

- Khu cắm trại, sinh hoạt ngoài trời, vị trí cạnh hồ bơi, diện tích 1 ha. - Xây dựng trạm dừng chân, quầy giải khát tại Đảo Tiên, vị trí trên tuyến đƣờng từ bến phà đi đến trung tâm cứu hộ linh trƣởng.

- Xây dựng phòng nghỉ: Sửa chữa nâng cấp hệ thống nhà nghỉ hiện có. Xây dựng thêm 20 nhà nghỉ cho khách du lịch, mỗi nhà có 4 phòng, rộng 100 m2

, đến năm 2020 đạt tổng số phòng nghỉ của VQG đạt 80 phòng.

86

- Sử dụng năng lƣợng mặt trời thay thế điện (thắp sáng, sử dụng máy tắm nóng lạnh phục vụ du khách).

- Sử dụng xe ô tô điện đi trên các tuyến đi trong phạm vi Vƣờn thay thế các loại xe ô tô cơ giới hạn chế tiếng ồn, khí thải.

- Liên kết nhiều hơn với các công ty du lịch lữ hành để nối tuyến du lịch và vận chuyển hành khách đến Vƣờn.

- Liên kết với mô hình phát triển du lịch tại dự án thí điểm phát triển du lịch tại vùng đệm.

87

KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

- VQG Cát Tiên có tổng diện tích 72.663,53 ha với tài nguyên ĐDSH phong phú gồm 1.615 loài thực vật và 1.459 loài động vật, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, hấp dẫn du khách đến tham quan.

- VQG Cát Tiên đã xác định đƣợc 24 dịch vụ HST. Trong đó có 15 dịch vụ HST có giá trị sử dụng và 9 dịch vụ HST có giá trị phi sử dụng.

- DLST ở VQG Cát Tiên đang trên đà phát triển, số lƣợt khách và doanh thu năm sau đều cao hơn năm trƣớc. Tuy nhiên doanh thu từ DVDLST mới tạm đủ sử dụng cho việc tái đầu tƣ, chƣa mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho CBNV Vƣờn. Doanh thu từ DVDLST chƣa tƣơng xứng với tài nguyên ĐDSH và các giá trị HST hiện nay của VQG Cát Tiên.

- Chính sách Chi trả DVMTR trong những năm qua đã mang lại nhiều nguồn lực về kinh tế cho cộng đồng ngƣời dân sống gần rừng. Tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập hàng năm cho hơn 900 hộ dân thuộc 3 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phƣớc. Đối với VQG Cát Tiên hoạt động này đã làm tăng thêm nguồn lực về kinh tế và nhân lực cho công tác BV&PTR.

- DLST và Chi trả DVMTR là 2 hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế cho VQG Cát Tiên, nhƣng gần nhƣ chƣa có khoản nào đầu tƣ cho nghiên cứu, điều tra bảo tồn và giám sát ĐDSH.

- Tổng lƣợng carbon lƣu giữ của một năm của VQG Cát Tiên là 20.280.501,83 tấn. Giá trị hấp thụ lƣợng carbon của VQG Cát Tiên tính cho 1 năm là 101.402.509 USD, tuy nhiên con số này mới chỉ dừng lại ở giả định, nếu điều này trở thành hiện thực thì đây là số tiền khổng lồ sẽ giải quyết đƣợc rất nhiều khó khăn trong công tác BV&PTR hiện nay, đồng thời mang lại không những giá trị về kinh tế mà còn mang lại giá trị to lớn về môi trƣờng.

- Tăng cƣờng nguồn lực kinh tế thông qua việc bảo vệ tốt HST hiện có, trồng thêm diện tích rừng mới, tạo đa dạng sản phẩm, hàng hóa dịch vụ du lịch.

88

Có chính sách ƣu đãi tăng giảm giá dịch vụ theo mùa để thu hút khách, nâng đơn giá KBVR để lôi cuốn ngƣời dân tham gia BVR. Có cơ chế cho VQG Cát Tiên sử dụng một phần hoặc toàn bộ số tiền thu đƣợc từ xử phạt vi phạm Luật BV&PTR.

- Tăng cƣờng nguồn nhân lực và vật lực thông qua đào tạo CBNV có năng lực trình độ chuyên môn cao, đầu tƣ một phần kinh phí đủ lớn cho nghiên cứu ứng dụng tạo ra sản phẩm hàng hóa đa dạng và giám sát ĐDSH, thuê mƣớn thêm lực lƣợng lao động hợp đồng bảo vệ rừng và sửa chữa nâng cấp, đầu tƣ xây dựng mới cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động cung cấp dịch vụ DLST.

2. Tồn tại:

- Chƣa nghiên cứu đánh giá các hoạt động bảo vệ các HST, công tác bảo tồn, giám sát và phát triển đa dạng sinh học của Vƣờn quốc gia Cát Tiên.

- Chƣa nghiên cứu đánh giá lợi ích của công tác bảo tồn ĐDSH và HST VQG Cát Tiên đối với các ngành liên quan.

- Chƣa đánh giá hiệu quả trồng rừng mới của VQG Cát Tiên, cũng nhƣ ảnh hƣởng của diện tích rừng xung quanh vùng đệm đối với VQG Cát Tiên.

- Chƣa nghiên cứu đánh giá hết các dịch vụ HST ở VQG Cát Tiên.

3. Khuyến nghị

- VQG Cát Tiên cần đƣợc BV&PTR tốt hơn trong tƣơng lai, cũng nhƣ bảo vệ tốt các hệ sinh thái quan trọng sẽ mang lại nhiều giá trị về mặt kinh tế thì cần đảm bảo đủ kinh phí để đầu tƣ cho nghiên cứu, điều tra về bảo tồn, giám sát ĐDSH, biến đổi khí hậu, lôi cuốn sự tham gia của cộng đồng, tạo sinh kế bền vững và các nhu cầu tƣơng tự khác.

- Bảo tồn ĐDSH và HST của VQG Cát Tiên tạo ra nhiều lợi ích cho rất nhiều ngành và các nhóm liên quan. Vì vậy, cần phải xây dựng một cơ chế phối hợp đa ngành, có sự tham gia của các cấp, các ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng và các nhóm liên quan, nhằm đảm bảo cùng hành động để bảo tồn các dịch vụ HST và tránh xung đột lợi ích.

89

- Cần trồng thêm nhiều diện tích rừng ở vùng đệm, tạo thành một hành lang xung quanh VQG Cát Tiên nhằm giảm áp lực lên tài nguyên ĐDSH của Vƣờn.

- Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá sâu hơn các dịch vụ HST VQG Cát Tiên từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao nguồn lực cho BV&PTR trong giai đoạn tiếp theo./.

90

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần I - Động vật).Nxb.

Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

2. Chính phủ, (2006) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/ 2006 của Chính Phủ

Nghịđịnh về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.

3. Chính phủ Việt Nam, (2016) Nghị định 147/2016/NĐ-CP), ngày 02/11/2016, Nghị

định sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010

của Chính phủ vềchính sách chi trả dịch vụmôi trƣờng rừng.

4. Kim Thị Ngọc Thúy, (2014) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lồng

ghép các dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý và bảo tồn đất ngập nƣớc ở Việt Nam.

5. Hạt Kiểm lâm – VQG Cát Tiên, (2016) Báo cáo tình hình vi phạm tài nguyên rừng

VQG Cát Tiên giai đoạn 2011 – 2015.

6. Hạt Kiểm lâm – VQG Cát Tiên, (2016) Báo cáo kết quả 5 năm thực hiện Chƣơng trình Chi trả dịch vụmôi trƣờng rừng tại VQG Cát Tiên.

7. Lê Xuân Thám và cộng sự, (2011) Báo cáo đề tài “Phát triển sản xuất nấm trên cơ sở điều tra xây dựng bảo tàng nấm ở Vƣờn Quốc gia Cát Tiên giai đoạn 2004 –2009”

8. Nguyễn Thị Ngọc Ánh, (2012) Lƣợng hóa một sốgiá trị kinh tế của Vƣờn quốc gia

Cúc Phƣơng góp phần bảo tồn đa dạng sinh học.

9. Phạm Hoàng Hộ, (2003) Cây cỏ Việt Nam nhà xuất bản Nông nghiệp

10. Tổng cục Lâm nghiệp, (2014) Quyết định số 571/QĐ-TCLN - VP ngày15/12/2014 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vƣờn quốc gia Cát Tiên

12. Trần Văn Mùi,( 2005) Nghiên cứu một số biện pháp để góp phần quản lý, bảo vệ

bền vững tài nguyê rừng tại VQG Cát Tiên.

13. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, (2008) Chiến lƣợc quản lý bảo tồn VQG

Cát Tiên giai đoạn 2009 – 2014.

14. Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, (1999 – 2002) Báo cáo kết quảđiều tra và xây dựng danh lục động, thực vật VQG Cát Tiên.

91

15. VQG Cát Tiên, (2011) Dự án Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững VQG Cát

Tiên giai đoạn 2010 – 2020

16. VQG Cát Tiên,( 2016) Dự án Bảo vệ và Phát triển rừng VQG Cát Tiên giai đoạn 2016 – 2020.

17. VQG Cát Tiên, (2016) Đề án phát triển DLST giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

18. VQG Cát Tiên, (2015) Báo cáo quy hoạch mạng lƣới tổ chức sự nghiệp công lập tại VQG Cát Tiên

19. VQG Cát Tiên, (2014 và 2016) Báo cáo kết quả kiểm kê rừng trên địa bàn Vƣờn

quốc gia Cát Tiên quản lý thuộc các tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phƣớc.

20. Vũ Tấn Phƣơng & cs. (2007), Báo cáo tổng kết đề tài lƣợng giá giá trị kinh tế về môi trƣờng và dịch vụ môi trƣờng của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

21. Vũ Tấn Phƣơng & cs. (2009), Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam. Nxb. Khoa học

và Kỹ thuật.

22. Vũ Tấn Phƣơng & cs, (2015) Nghiên cứu xác định giá trị rừng phòng hộ ven biển

vùng duyên hải Nam Trung bộvà Nam bộ.

23. Bauer, D. and I. Wing. (2010). Economic consequences of pollinator declines: a synthesis. Agricultural and Resource Economics

24. Emerton.L., and B.Kekulandala, (2003) The Economic Value of Muthurajawela Wetland, Sri Lanka. IUCN – The World Conservation Union Regional Environmental Economics Programme and Sri Lanka Country Programme, Colombo.

25. Emerton.L., and E.Bos, (2004) VALUE: Counting ecosystems as Water Infrastructure. IUCN – The World conservasion Union, Gland.

26. IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories, (2006): Chapter 4 Forest Land.

27. Lucy Emerton & cs, (2014) Nghiên cứu giá trị kinh tếVƣờn quốc gia Cát Tiên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số giá trị gia tăng góp phần tăng cường nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển vườn quốc gia cát tiên​ (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)