Đơn vị tính: triệu đồng Năm Đồng Nai Lâm Đồng Bình Phƣớc Tổng cộng Tổng KBV cho ngƣời dân Vƣờn tự QLBV Quản lý phí Tổng KBV cho ngƣời dân Vƣờn tự QLBV Quản lý phí Tổng KBV cho ngƣời dân Vƣờn tự QLBV Quản lý phí 2012 8.914 8.094 820 8.914 2013 8.781 7.983 798 8.781 2014 10.193 1.731 8.070 392 12.783 11.621 1.162 869 412 398 59 23.845 2015 2.915 389 2.487 39 10.739 9.763 976 944 450 448 46 14.598 2016 2.786 428 2.319 39 12.513 11.158 250 1.105 954 430 492 32 16.253 Tổng 15.894 2.548 12.876 470 53.730 48.619 250 4.861 2.767 1.292 1.338 137 72.391
76
Bảng 4.21. Kinh phí KBVR đối với thu nhập bình quân của các hộ nhận khoán
Số hộ theo tỉnh Thời gian khoán (Năm)
Hình thức khoán Thu nhập bình quân/năm (triệu đồng) Thu nhập ứng với sức lao động Thu nhập đáp ứng (triệu đồng) ĐN LĐ BP Nhóm hộ Cộng đồng 3,5-8,5 8,6-13,5 13,6-18,5 Có Không Không 10-15 16-20 21-25 26-30 81 177 42 1-5 55 245 123 102 75 138 162 42 96 84 24 54
77
Từ bảng 4.20 thấy rằng đối với tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Phƣớc thực hiện chi trả DVMTR bắt đầu từ năm 2014, tuy nhiên số tiền đó đƣợc chi trả cho các hộ tham gia KBVR từ năm 2012 có hợp đồng nhận khoán theo Dự án BV&PTR VQG Cát Tiên giai đoạn 2011 – 2015, số tiền đƣợc chi trả so với tỉnh Lâm Đồng rất thấp. Đối với tỉnh Lâm Đồng thực hiện chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng từ năm 2012, tuy nhiên toàn bộ số tiền 48.619 triệu đƣợc chi trả cho các hộ nhận KBVR.
Phần kinh phí đơn vị tự QLBV và quản lý phí đƣợc VQG Cát Tiên sử dụng vào việc thuê mƣớn thêm lực lƣợng hợp đồng BVR và hỗ trợ công tác QLBV rừng, PCCCR. Đây là số tiền khá lớn tuy nhiên không đƣợc đầu tƣ bất kỳ khoản nào cho công tác nghiên cứu bảo tồn và phát triển ĐDSH, giám sát ĐDSH và phát triển rừng.
Kết quả phỏng vấn 300 hộ nhận khoán (bảng 4.21) thấy rằng thu nhập bình quân năm của ngƣời dân từ KBVR không đủ để duy trì ổn định cuộc sống bằng nghề rừng, họ phải tìm thêm công việc khác để tăng thu nhập cho gia đình. Chỉ có 75 hộ có mức thu nhập từ 13,6 – 18,5 triệu/năm chiếm tỷ lệ 25% tổng số hộ đƣợc phỏng vấn, những hộ có thu nhập từ 10 triệu đồng trở lên đều cho rằng mức thu nhập này đã tƣơng xứng với sức lao động mà họ bỏ ra.
Trong 300 hộ, có 42 hộ không đề xuất tăng đơn giá bảo vệ rừng, đây là những hộ có ít nhân khẩu trong gia đình. Số còn lại đều mong muốn đƣợc tăng kinh phí bảo vệ rừng hàng năm lên từ 10 – 30 triệu đồng (xem bảng 4.21).
4.3.2.3. Xử phạt từ các vụ vi phạm Luật BV & PTR
Theo số liệu thống kê của HKL – VQG Cát Tiên, từ năm 2012 đến năm 2016: nhìn chung tình hình vi phạm tài nguyên rừng lúc đầu có chiều hƣớng gia tăng, từ năm 2014 trở đi có chiều hƣớng giảm dần (xem bảng
78
4.22), nguyên nhân giảm là do vƣờn đã làm tốt công tác phối kết hợp với chính quyền địa phƣơng và có sự tham gia hỗ trợ từ Chƣơng trình CTDVMTR.
Bảng 4.22. Tổng hợp tình hình vi phạm Luật BV & PTR ở VQG Cát Tiên giai đoạn 2012 - 2016
Năm Tổng Xử lý hành chính Xử lý hình sự Số tiền phạt Số vụ Số ngƣời Số vụ Số ngƣời Số vụ Số
ngƣời Tổng Đã thu Chƣa thu
2012 277 248 273 243 4 5 670.350.000 195.850.000 474.500.000 2013 309 483 303 469 6 14 622.033.000 309.675.000 312.358.000 2014 273 275 271 271 2 4 804.725.000 294.215.000 510.510.000 2015 271 372 268 368 3 4 415.625.000 346.575.000 69.060.000 2016 139 169 137 167 2 2 432.200.000 279.100.000 153.100.000 Tổng 1.269 1.547 1.252 1.518 17 29 2.944.933.000 1.425.415.000 1.519.528.000
(Nguồn: Báo cáo tình hình vi phạm rừng qua các năm của Hạt Kiểm lâm)
Số tiền phạt từ việc xử lý vi phạm hàng năm tƣơng đối lớn, tuy nhiên do đa số ngƣời dân vi phạm đều có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, bên cạnh đó việc thực thi pháp luật chƣa nghiêm nên số tiền nộp phạt chƣa cao.
Toàn bộ số tiền 1.425.415.000 đồng VQG Cát Tiên thu đƣợc đều nộp vào ngân sách nhà nƣớc, Vƣờn không đƣợc trích sử dụng một khoản nào phục vụ hoạt động BV & PTR.
4.3.3. Giá trị hấp thụ các bon
Các cánh rừng tại VQG Cát Tiên tạo nên một hệ thống hấp thụ carbon quan trọng. Tổng giá trị hấp thụ carbon của rừng đƣợc tính dựa trên kết quả kiếm kê rừng năm 2014 và 2016 trên địa bàn các tỉnh Đồng Nai và Bình Phƣớc (2016), Lâm Đồng (2014).
79
Tỷ lệ hấp thụ carbon hàng năm tính theo tấn/ha/năm đƣợc áp dụng với các khu liên quan theo các trạng thái rừng ở VQG Cát Tiên.
Bƣớc 1: Sử dụng kết quả xác định trữ lƣợng lâm phần theo trạng thái rừng Bảng 4.23. Trữ lƣợng của từng trạng thái rừng Stt Trạng thái rừng Diện tích (ha) Trữ lƣợng bình quân Tổng trữ lƣợng M/ha (m3/ha) Lồ ô/ha (cây/ha) M gỗ (m3) Lồ ô (cây) 1 Rừng giàu (TXG) 1.994,85 245,8 490.334 2 Rừng trung bình (TXB) 15.000,32 154,5 2.317.549 3 Rừng phục hồi hỗn giao (TXN,TXP,HG1,HG2) 32.027,78 68,2 3.650 2.184.295 116.901.397 4 Rừng nghèo 10.917,41 78,1 852.650 5 Rừng Lồ ô (LOO) 8.224,25 7.100 58.392.175 6 Rừng trồng (RTG) 1.259,12 48,9 61.571 Tổng 69.423,73 5.906.399 175.293.572
(Nguồn: báo cáo kết quả kiểm kê rừng năm 2014, 2016 – HKL)
Bƣớc 2: Xác định hệ số hấp thụ (lƣợng hấp thụ lƣu trữ CO2 của 1 ha rừng)
80
Bảng 4.24. Trữ lƣợng hấp thụ các bon bình quân theo từng trạng thái rừng
Stt Hiện trạng rừng Trữ lƣợng bình quân (m3/ha) Trữ lƣợng gỗ thƣơng phẩm bình quân (m3/ha) BCEF R CF AGB BGB EF (tấn/ha) 1 Rừng giàu (TXG) 1.994,85 245,8 0,95 0,37 0,47 233,51 86,40 551,31 2 Rừng trung bình (TXB) 15.000,32 154,5 1,50 0,37 0,47 231,75 85,75 547,15 3 Rừng phục hồi hỗn giao (TXN,TXP,HG1,HG2) 32.027,78 68,2 1,50 0,37 0,47 102,30 37,85 241,53 4 Rừng nghèo 10.917,41 78,1 1,50 0,37 0,47 117,15 43,35 276,59 5 Rừng Lồ ô (LOO) 8.224,25 2,80 0,37 0,47 0,00 0,00 0,00 6 Rừng trồng (RTG) 1.259,12 48,9 1,50 0,37 0,47 73,35 27,14 173,18 AGB = M x BCEF = 245,8 x 0,95 = 233,51 (m3/ha)
BGB = AGB x R = 233,51 x 0,37 = 86,40 (m3/ha)
81
Bƣớc 3: Tính giá trị lƣu giữ các bon
Bảng 4.25. Tổng lƣợng lƣu giữ, hấp thụ các bon theo từng trạng thái rừng
Stt Hiện trạng rừng Diện tích (ha) EF (tấn/ha) Tổng CO2 lƣu trữ (tấn CO2) 1 Rừng giàu (TXG) 1.994,85 551,31 1.099.779,41 2 Rừng trung bình (TXB) 15.000,32 547,15 8.207.485,46 3 Rừng phục hồi hỗn giao (TXN,TXP,HG1,HG2) 32.027,78 241,53 7.735.570,10 4 Rừng nghèo 10.917,41 276,59 3.019.616,35 5 Rừng Lồ ô (LOO) 8.224,25 0,00 0,00 6 Rừng trồng (RTG) 1.259,12 173,18 218.050,50 Tổng 69.423,73 20.280.501,83
Giá trị hấp thu lƣợng carbon của VQG Cát Tiên đƣợc tính theo công thức: Vc = Mc x Pc. (Vc: Tổng giá trị carbon lƣu trữ; Mc: Tổng lƣợng carbon lƣu trữ; Pc: Đơn giá). Với đơn giá trung bình trên thị trƣờng thƣơng mại carbon tạm tính là 5 USD
Ta tính đƣợc giá trị hấp thu lƣợng carbon của VQG Cát Tiên là: Vc = 20.280.501,83 tấn x 5 USD/tấn = 101.402.509 USD
Giá USD tại ngân hàng Vietcombank ngày 20/6/2017 là 22.760 đồng Giá trị hấp thu lƣợng carbon của VQG Cát Tiên đƣợc quy đổi ra Việt Nam đồng là:
101.402.509 USD x 22.760 VNĐ = 2.307.921.104.840 đồng
Nhƣ vậy, lƣợng hấp thụ carbon tính tại thời điểm năm 2014 đối với 69.423,73 ha diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng và năm 2016 đối với tỉnh Đồng Nai, Bình Phƣớc là 20.280.501,01 tấn, với tổng giá trị tiền là 2.307.921 triệu đồng. Đây là số tiền khổng lồ nếu đƣợc thực hiện sẽ giải quyết
82
đƣợc rất nhiều khó khăn trong công tác BV&PTR hiện nay, đồng thời mang lại không những giá trị về kinh tế mà còn mang lại giá trị to lớn về môi trƣờng.
Tuy nhiên, hiện nay khái niệm hấp thụ carbon chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi, còn rất ít ngƣời biết đến nó. Kết quả phỏng vấn 75 CBNV VQG Cát Tiên về việc tính lƣợng hấp thụ carbon và khái niện lƣợng hóa giá trị HST đƣợc tổng hợp ở bảng 4.26.
Bảng 4.26 Kết quả phỏng vấn CBNV VQG Cát Tiên
Biểu đồ 4.4. Kết quả phỏng vấn CBNV VQG Cát Tiên
Hấp thụ carbon Lƣợng hóa giá trị HST
Nhƣ vậy, số ngƣời biết đến khái niệm hấp thụ carbon chỉ chiếm 29%, trong khi đó số ngƣời biết đến khái niệm lƣợng hóa giá trị HST còn chiếm tỷ lệ
Khái niệm Số ngƣời Hấp thụ carbon Tỷ lệ (%) Lƣợng hóa giá trị HST Tỷ lệ (%) Số ngƣời đã biết 22 29,33 10 13,33 Số ngƣời chƣa biết 53 70,67 65 86,67
83
ít hơn chỉ có 13% so với tổng số 75 ngƣời đƣợc phỏng vấn. Cũng qua phỏng vấn thấy rằng số ngƣời biết đến khái niệm hấp thụ carbon nhiều hơn khái niệm lƣợng hóa giá trị HST là do năm 2012 REDD+ có triển khai tập huấn kỹ thuật đo tính lƣợng hấp thụ carbon tại khu vực trạm Kiểm lâm Đạ Nha (VQG Cát Tiên) trong vòng 3 tháng mỗi tháng thực hiện 10 ngày cho 2 kiểm lâm, 1 cán bộ kỹ thuật của Vƣờn và 7 ngƣời thuộc cộng đồng nhận khoán thôn Đạ Nha, xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng.
4.4. Đề xuất một số giải pháp tăng nguồn lực tại VQG Cát Tiên.
Vai trò của việc đánh giá dịch vụ HST đối với việc ra quyết định BV&PTR đƣợc tốt hơn hiện nay đã đƣợc nhận thức rõ ở Việt Nam. Điều này đƣợc nhấn mạnh trong nhiều văn bản chính sách quan trọng của Chính phủ nhƣ chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp; Kế hoạch hành động của quốc gia về ĐDSH đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030. Rất nhiều hình thức sử dụng và ứng dụng của việc đánh giá HST đƣợc nhắc tới liên quan đến các KBTTN và VQG nhƣ một phƣơng thức cân bằng giữa đầu tƣ và ngân sách cho BV&PTR, hƣớng dẫn định giá đối với chi trả DVMTR và hệ thống các loại phí khác; phân tích nhu cầu và sự thích hợp các ƣu đãi về bảo tồn cũng nhƣ việc chia sẽ lợi ích cho các cộng đồng sống gần rừng; xác định lĩnh vực kinh doanh chính là DLST dựa trên ĐDSH và cơ hội thị trƣờng; xem xét nhu cầu về đất đai, tài nguyên và cơ hội đầu tƣ, thực hiện đánh giá chi phí – lợi ích và đánh giá tác động môi trƣờng của các dự án phát triển; hỗ trợ đánh giá các thiệt hại về tài nguyên cũng nhƣ tính toán cũng nhƣ các yêu cầu bồi thƣờng về môi trƣờng.
4.4.1. Tăng nguồn lực về tài chính
- Bảo vệ tốt HST của VQG Cát Tiên, đồng thời bảo tồn và phát triển tài nguyên ĐDSH phục vụ hoạt động DLST và duy trì diện tích cung ứng DVMTR.
- Tạo đa dạng về sản phẩm dịch vụ để thu hút khách, hiện nay các sản phẩm du lịch mới chỉ dùng lại ở việc khai thác cảnh quan thiên nhiên, chƣa có các sản phẩm hàng hóa dịch vụ kèm theo nhƣ sản phẩm nghiên cứu khoa học
84
ứng dụng để du khách có thể mua làm kỷ niệm chuyến đi hay dùng để làm quà tặng cho ngƣời thân bạn bè.
- VQG Cát Tiên có khí hậu 2 mùa: mùa khô và mùa mƣa, nguồn thu từ du lịch chủ yếu tập trung vào mùa khô, mùa mƣa doanh thu chiếm tỷ lệ thấp. Vì vậy, cần có chính sách giảm giá, ƣu đãi vào mùa mƣa để thu hút khách đến với Vƣờn.
- Trồng rừng mới trên diện tích đất trống và trồng rừng thay thế diện tích rẫy điều nằm trong ranh giới Vƣờn đã đƣợc đền bù, thu hồi của ngƣời dân nhằm tăng diện tích cung ứng DVMTR.
- Chính phủ cần xem xét nâng giá KBVR thông qua chính sách chi trả DVMTR để thu hút ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng nhằm thực hiện tốt chủ trƣơng xã hội hóa nghề rừng, tạo việc làm nâng cao thu nhập đảm bảo đời sống của ngƣời dân sống gần rừng.
- Trong giai đoạn hiện nay nguồn ngân sách nhà nƣớc đang ngày càng eo hẹp, Chính phủ đang thực hiện chính sách thắt chặt chi tiêu từ Trung ƣơng đến các địa phƣơng, nên nguồn kinh phí đầu tƣ cho công tác BV&PTR cũng bị ảnh hƣởng rất lớn. Vì vậy, cần trích lại một phần số tiền thu đƣợc từ việc xử phạt vi phạm Luật BV&PTR cho VQG Cát Tiên nhằm tăng nguồn lực về tài chính, đồng thời, triển khai Dự án tính lƣợng hấp thụ carbon nhƣ chính sách chi trả DVMTR đang thực hiện sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho VQG Cát Tiên nói riêng và các VQG, KBTTN nói chung cả về giá trị kinh tế lẫn giá trị môi trƣờng.
4.4.2. Tăng cường nguồn nhân lực và vật lực
Hiện nay VQG Cát Tiên mới có 2 ngƣời có trình độ tiến sĩ và 5 ngƣời có trình độ thạc sĩ, đây là một con số rất ít so với tổng số CBNV 211 ngƣời của Vƣờn. Cần tiếp tục tạo điều kiện cho CBNV tham gia nhiều khóa đào tạo ngắn hạn, dài hạn trong nƣớc và nƣớc ngoài để bổ sung cập nhập kiến thức chuyên môn, đặc biệt đào tạo sau đại học đối với lực lƣợng kiểm lâm và một số CBNV có năng lực, trình độ chuyên môn cao ở các bộ phận khác nhau.
85
Bên cạnh đó, cần trích kinh phí nhiều hơn cho hoạt động bảo tồn và nghiên cứu khoa học để tạo ra các sản phẩm hàng hóa dịch vụ.
Từ nguồn kinh phí chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng phần do đơn vị tự quản lý bảo vệ nên sử dụng để thuê mƣớn thêm lực lƣợng lao động hợp đồng bảo vệ rừng nhằm bảo vệ tốt tài nguyên VQG Cát Tiên.
Để hoạt động DLST phát triển cần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế, công tác nhân sự sẽ tập trung vào việc bồi dƣỡng các kiến thức cho đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch của VQG Cát Tiên về các lĩnh vực: Thiết kế tour du lịch, kiến thức về ĐDSH, phiên dịch…theo phƣơng châm: Đào tạo chuyên sâu - nâng cao chất lƣợng - phát triển bền vững.
Hình thành đội ngũ hƣớng dẫn viên chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu của các đối tƣợng khách du lịch đòi hỏi chất lƣợng cao, khách du lịch là những nhà khoa học trong và ngoài nƣớc, khách du lịch có nhu cầu đến học tập, nghiên cứu.
Đồng thời tập trung vào nâng cấp sửa chữa hệ thống nhà nghỉ hiện có, đầu tƣ cải tạo các tuyến, điểm du lịch đang khai thác, thay đổi cung cách phục vụ đối với đội ngũ lái xe, tránh tình trạng có tài xế thì không có xe, có xe thì không có tài xế nhƣ hiện nay.
Bên cạnh đó VQG Cát Tiên nên đầu tƣ mới một số hạng mục sau:
- Trung tâm du khách và hƣớng dẫn du lịch, vị trí tại Phân khu hành chính dịch vụ.
- Khu cắm trại, sinh hoạt ngoài trời, vị trí cạnh hồ bơi, diện tích 1 ha. - Xây dựng trạm dừng chân, quầy giải khát tại Đảo Tiên, vị trí trên tuyến đƣờng từ bến phà đi đến trung tâm cứu hộ linh trƣởng.
- Xây dựng phòng nghỉ: Sửa chữa nâng cấp hệ thống nhà nghỉ hiện có. Xây dựng thêm 20 nhà nghỉ cho khách du lịch, mỗi nhà có 4 phòng, rộng 100 m2
, đến năm 2020 đạt tổng số phòng nghỉ của VQG đạt 80 phòng.
86
- Sử dụng năng lƣợng mặt trời thay thế điện (thắp sáng, sử dụng máy tắm nóng lạnh phục vụ du khách).
- Sử dụng xe ô tô điện đi trên các tuyến đi trong phạm vi Vƣờn thay thế các loại xe ô tô cơ giới hạn chế tiếng ồn, khí thải.
- Liên kết nhiều hơn với các công ty du lịch lữ hành để nối tuyến du lịch và vận chuyển hành khách đến Vƣờn.
- Liên kết với mô hình phát triển du lịch tại dự án thí điểm phát triển du lịch tại vùng đệm.
87
KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
- VQG Cát Tiên có tổng diện tích 72.663,53 ha với tài nguyên ĐDSH phong phú gồm 1.615 loài thực vật và 1.459 loài động vật, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, hấp dẫn du khách đến tham quan.