Các hoạt động du lịch tại VQG Cát Tiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số giá trị gia tăng góp phần tăng cường nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển vườn quốc gia cát tiên​ (Trang 81 - 83)

khách tham quan (xem bảng 4.15). Trong đó hoạt động đƣợc khách lựa chọn nhiều nhất là hoạt động xem thú hoang dã ban đêm, trong 500 khách đƣợc phỏng vấn có 342 khách lựa chọn hoạt động này, chiếm tỷ lệ 68,4%. Đứng thứ 2 là 2 hoạt động: quan sát động, thực vật và cảnh quan và tham quan bằng xe đạp chiếm tỷ lệ bằng nhau 57,2%.

Bảng 4.15. Các hoạt động du lịch tại VQG Cát TiênHoạt động du lịch Hoạt động du lịch Số ngƣời Tỷ lệ (%) Đi bộ ít nhất 1 ngày 84 16,8

Đi bộ nhiều hơn 1 ngày 32 6,4

Quan sát động, thực vật và cảnh quan 286 57,2

Xem chim 78 15,6

Quan sát động vật hoang dã ban đêm 342 68,4

Chụp ảnh, quay phim 271 54,2

Giáo dục, tham quan trƣờng học 0 0,0

Tham quan các di tích lịch sử 19 3,8 Tham quan làng bản/cộng đồng 32 6,4 Khám phá hang động 32 6,4 Chèo thuyền 78 15,6 Picnic/Cắm trại 162 32,4 Tham quan bằng xe đạp 286 57,2

Tham quan các khu vực văn hóa và tâm linh 27 5,4 Hội nghị, hội thảo, xây dụng nhóm, du lịch mạo hiểm ... 27 5,4

f. Đánh giá khả năng phát triển du lịch sinh thái tại VQG Cát Tiên

Hiện nay, DLST đang đƣợc xem là một hiện tƣợng mang tính toàn cầu. DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo

69

dục môi trƣờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phƣơng. Nói cách khác, DLST là loại hình khai thác tìm hiểu đa dạng HST tự nhiên gồm hệ sinh thái động vật, thực vật, HST nhân văn, HST rừng, HSt thủy vực,…Do vậy, VQG Cát Tiên đang đứng trƣớc cơ hội để từng bƣớc khai thác tiềm năng vốn có cho phát triển kinh tế nhằm mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững, đó là khai thác tiềm năng cho phát triển DLST, đồng thời vẫn đáp ứng đƣợc yêu cầu về công tác bảo tồn trong quản lý và phát triển lâm nghiệp bền vững.

Theo kinh nghiệm phát triển DLST ở Việt Nam, cũng nhƣ trên thế giới, tỷ lệ khách lƣu trú tại VQG xác định nhƣ sau:

- Thời kỳ 2011 đến 2015 số lƣợng khách du lịch hàng nãm từ 20.000 – 25.000 khách/năm.

- Thời kỳ 2016 đến 2020 số lƣợng khách du lịch từ 30.000 khách/năm. Khách quốc tế từ 3.500 – 5.000 khách hàng năm của nhiều quốc gia. Nhờ công tác QLBVr rừng tốt nên tài nguyên thiên nhiên, ĐDSH và môi trƣờng vẫn giữ đƣợc những nét hoang dã, tự nhiên đó là điều kiện tiên quyết để thu hút khách du lịch.

g. Các loại hình du lịch

Hiện tại VQG Cát Tiên có 5 loại hình du lịch nhƣ sau: - Du lịch khám phá thiên nhiên,

- Du lịch nghiên cứu, học tập, - Du lịch hội nghị, hội thảo - Du lịch nghỉ dƣỡng. - Du lịch tình nguyện

4.3.1.2. Các hoạt động được chi từ nguồn thu DLST

Doanh thu DLST hàng năm sau khi trừ các loại thuế và các khoản đóng góp khác đƣợc trích chi cho các hoạt động gồm tái đầu tƣ dịch vụ du lịch,

70

đóng góp vào quỹ phúc lợi của Vƣờn và chi cho hoạt động bảo tồn (xem bảng 4.16)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số giá trị gia tăng góp phần tăng cường nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển vườn quốc gia cát tiên​ (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)