Giá trị cảnh quan (Du lịch sinh thái)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số giá trị gia tăng góp phần tăng cường nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển vườn quốc gia cát tiên​ (Trang 73 - 74)

4.3. Giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng của VQG CT

4.3.1. Giá trị cảnh quan (Du lịch sinh thái)

61

ôn hòa so với các khu vực khác thuộc Đông Nam bộ cũng nhƣ các tỉnh duyên hải và miền trung. Đặc biệt, nằm sát với các khu công nghiệp nhƣ TP. Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Biên Hòa (Đồng Nai), Cát Tiên là điểm đến đƣợc ƣu tiên lựa chọn cho những du khách muốn tìm đến sự yên tĩnh và trong lành của thiên nhiên.

Cát Tiên là một trong số rất ít VQG ở Việt Nam có đƣợc nhiều danh hiệu cao quý mang tính quốc tế và quốc gia. Năm 2001, Cát Tiên là KDTSQ thứ hai của Việt Nam; năm 2005, hệ đất ngập nƣớc Bàu Sấu của Cát Tiên đƣợc xếp hạng trong các vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế (khu Ramsar); năm 2012, Cát Tiên đƣợc công nhận là khu di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam và hiện nay, hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận là khu di sản thiên nhiên thế giới đang chờ xét duyệt.

Công tác DLST đã đƣợc VQG Cát Tiên thực hiện từ năm 1996. Năm 2001 VQG Cát Tiên thành lập Trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng trực thuộc Vƣờn (nay là Trung tâm Giáo dục môi trƣờng và Dịch vụ)[0] nhằm quản lý và khai thác một cách bền vững và có hiệu quả tài nguyên ĐDSH; Kết hợp thực hiện công tác tuyên truyền giáo dục về bảo vệ rừng, tài nguyên thiên nhiên cho du khách trong và ngoài nƣớc đến tham quan, học tập, nghiên cứu tại VQG Cát Tiên.

Trung tâm hiện có 29 cán bộ nhân viên, đƣợc phân chia ở 5 bộ phận: lễ tân; hƣớng dẫn; phục vụ buồng; lái xe, lái xuồng, và kỹ thuật - bảo trì.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số giá trị gia tăng góp phần tăng cường nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển vườn quốc gia cát tiên​ (Trang 73 - 74)