Đặc điểm mẫu điều tra

Một phần của tài liệu Khóa luận Công tác nâng cao hiệu quả tiêu thụ lúa giống của Công ty cổ phần Giống cây trồng – Vật nuôi Thừa Thiên Huế (Trang 68 - 70)

2.1.3.4 .Nguồn lực kinh doanh của công ty giai đoạn 2015 2017

2.3.1.Đặc điểm mẫu điều tra

2.3. Đánh giá của khách hàng về các chính sách hỗ trợ công tác tiêu thụ sản phẩm

2.3.1.Đặc điểm mẫu điều tra

- Về địa điểm mua lúa giống

Biểu đồ 1: Địa điểm mua lúa giống của khách hàng

Nhận xét

Khi khảo sát 100 khách hàng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã thu thập được sốliệu số lượng khách hàng mua lúa giống tại các địa điểmởbiểu đồ1. Qua biểu đồ1 ta thấy địa điểm phổ biến nhất mà khách hàng thường mua lúa giống là các hợp tác xãvà đại lý với số lượng khách hàng mua lúa giống lần lượt là 46 và 35 khách hàng. Lý do mà khách hàng thường muaở các hợp tác xã và đại lý vì ít qua các trung

Hợp tác xã Đại lý Nhà bán lẻ Khác Số lượng khách hàng 46 35 31 5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Địa điểm mua lúa giống

(Người)

gian phân phối nên giá cả rẻ hơn so với việc mua tại các nhà bán lẻ và nơi khác, bên cạnh đó nông dân còn được trợ giá và hợp tác xã sẽchịu trách nhiệm nếu phát sinh rủi ro.

- Vềcách thức tiếp cận thông tin

Biểu đồ 2: Cách thức tiếp cận thông tin của khách hàng

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Nhận xét

Với kết quả thu được qua quá trình điều tra ta thấy được phần lớn khách hàng tiếp cận thông tin vềsản phẩm lúa giống của công ty thông qua nhân viên tiếp thị với 61 người và bạn bè, người thân với 45 người biết đến sản phẩm này. Dù các phương tiện quảng cáo được cho là hiệu quả đối với khách hàng nhưInternet, báo, tạp chí nông nghiệp… thì lại chiếm một số lượng khách hàng ít hơn: số người sửdụng Internet chỉ 29 người, báo, tạp chí nông nghiệp chỉ 19 người. Nguyên nhân là do người nông dân thường sống ở nông thôn nên rất ít có cơ hội tiếp xúc internet, các thiết bị công nghệ hiện đại, họ chỉ giao tiếp, truyền đạt thông tin bằng miệng, bằng giấy, tiếp xúc trực tiếp, đặc biệt là những kinh nghiệm của người đi trước rồi họlàm theo. Nắm bắt được tình hìnhđó, công ty đã có sự nỗlực trong việc quảng cáo và cung cấp thông tin qua các nhân viên tiếp thịvà bao bì, mẫu mã.

- Vềthời gian sửdụng sản phẩm của công ty 29

19

61

43 45

Internet Báo, tạp chí nông

nghiệp Nhân viên tiếp thị Quảng cáo quabao bì, mẫu mã

Bạn bè, người thân

Cách thức tiếp cận thông tin

Đơn vị : Người

Biểu đồ 3: Thời gian khách hàng sử dụng lúa giống của công ty

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Nhận xét

Với kết quả thu được từ quá trình điều tra, khảo sát 100 khách hàng, nhìn vào biểu đồtrên ta thấy khách hàng sửdụng sản phẩm lúa giống của công ty cung cấp trên 5 năm chiếm hơn 50% tổng sốkhách hàng với 53 khách hàng, 31 khách hàng sửdụng sản phẩm từ 3 đến 5 năm và 17 khách hàngsửdụng dưới 3 năm.

2.3.2. Đánh giá của khách hàng về các chính sách hỗ trợ công tác tiêu thụ sảnphẩm phẩm

Công tác TTSP là cầu nối gắn người sản xuất với người tiêu dùng, thông qua tiêu thụ, người sản xuất hiểu rõ nhu cầu của khách hàng, nhu cầu hiện tại cũng như xu hướng trong tương lai. Từ đó đưa ra những đối sách thích hợp đáp ứng tốt nhu cầu. Cũng thông qua TTSP, người tiêu dùng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp, vềcông dụng, về hình thức, mẫu mã và uy tín của sản phẩm trên thị trường. Từ đó tìm sựlựa chọn thích hợp nhất. Như vậy, người sản xuất và người tiêu dùng càng gắn kết với nhau hơn nhờTTSP.

Các chính sách hỗtrợcông tác tiêu thụsản phẩm:

Một phần của tài liệu Khóa luận Công tác nâng cao hiệu quả tiêu thụ lúa giống của Công ty cổ phần Giống cây trồng – Vật nuôi Thừa Thiên Huế (Trang 68 - 70)