Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá và đề xuất chiến lược khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng, tỉnh quảng bình​ (Trang 35 - 39)

2.1.1 .Mục tiờu chung

3.1. Điều kiện tự nhiờn

3.1.1. Vị trớ địa lý

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nằm ở khu vực Trung Trung bộ của Việt Nam, phớa Tõy tỉnh Quảng Bỡnh; cỏch thành phố Đồng Hới 40 km về phớa Tõy, cỏch Thủ đụ Hà Nội 500 km về phớa Nam, cú tọa độ địa lý:170 21’12” - 170 44’59” vĩ độ Bắc, 1050 46’24” -1060 24’19” kinh độ Đụng.

Phớa Tõy và Tõy Nam giỏp với nước CHDCND Lào (Khu bảo tồn Đa dạng sinh học quốc gia Hin Nậm Nụ, tỉnh Khăm Muộn); Phớa Bắc giỏp xó Trung Húa huyện Minh Húa và đường Hồ Chớ Minh; phớa Đụng giỏp đường Hồ Chớ Minh; Phớa Nam và Đụng Nam giỏp xó Thượng Trạch huyện Bố Trạch và xó Trường Sơn huyện Quảng Ninh. (bản đồ 1).

3.1.2. Diện tớch

Tổng diện tớch khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng là 343.503 ha. Trong đú, diện tớch vựng lừi là 116.824 ha; diện tớch vựng đệm là 226.679 ha.

Bảng 3.1: Diện tớch chia theo cỏc phõn khu chức năng Vựng đệm Vựng đệm

(ha)

Vựng lừi (ha)

Tổng PK BVNN PK DVHC PK PHST Chưa QH 226.679 116.824 64.844 3.411 17.499 31.070

Nguồn: Dự ỏn đầu tư VQG, 2001; UBND tỉnh QB, 2008.

Vựng lừi của Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng bao gồm phần diện tớch cũ (2001) là 85.754 ha nằm trờn địa bàn của 5 xó (Xuõn Trạch, Phỳc Trạch, Sơn Trạch, Tõn Trạch, Thượng Trạch) của huyện Bố Trạch và phần diện tớch mở rộng (2008) là 31.070 ha nằm trờn địa bàn 2 xó (Thượng Húa, Húa Sơn) của huyện Minh Húa. Do phần diện tớch mới mở rộng từ thỏng 7 năm 2008 nờn chưa được qui hoạch vào phõn khu chức năng nào của Vườn.

Vựng đệm của Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được xỏc định gồm 13 xó thuộc 3 huyện Minh Húa; Bố Trạch và huyện Quảng Ninh. (phụ lục)

3.1.3 Địa hỡnh

- Địa hỡnh nỳi đất: Kiểu địa hỡnh nỳi đất chiếm tỷ lệ thấp, phõn bố ở phớa Đụng Nam của Vườn quốc gia. Độ cao ở đõy biến động từ 500 – 1.000 m, cao nhất là đỉnh nỳi Ubũ cao 1009 m. Địa hỡnh nỳi đất nhưng độ chia cắt tương đối sõu và độ dốc khỏ lớn, trung bỡnh từ 25 - 300.

- Địa hỡnh chuyển tiếp: Cú sự xen kẽ phức tạp giữa cỏc khối đỏ vụi và địa hỡnh lục nguyờn. Dạng địa hỡnh này là những vựng gũ đồi thấp nằm dọc đường Hồ Chớ Minh nhỏnh Đụng.

- Địa hỡnh nỳi đỏ vụi: Kiểu địa hỡnh nỳi đỏ vụi (101.543 ha) chiếm 87% tổng diện tớch của Vườn (116.824 ha). Khối nỳi đỏ vụi Kẻ Bàng trải rộng từ huyện Minh Húa tới giỏp huyện Quảng Ninh cú diện tớch gần 200.000 ha. Nếu tớnh toàn bộ phần nỳi đỏ vụi của cả Việt Nam và Lào thỡ khu vực Karst ở đõy là một hoang mạc đỏ vụi rộng lớn nhất thế giới (Pierre G, 1966).

3.1.4. Địa chất

Theo Viện Điều tra qui hoạch rừng (2001, 2007), vựng Karst Phong Nha - Kẻ Bàng nằm trong phạm vi vựng trũng Trường Sơn, hỡnh thành vào cuối kỷ Permi đỏnh dấu thời kỳ cú chế độ lục địa.

Cấu trỳc địa chất ở đõy thể hiện tớnh đa dạng và lịch sử phỏt triển lõu dài của vỏ trỏi đất. Cú đầy đủ cỏc giai đoạn phỏt triển chớnh (từ kỷ Ordovic) đến nay, trải qua 5 chu kỳ kiến tạo lớn, tương ứng với 5 giai đoạn tiến hoỏ địa chất của thế giới;

1. Giai đoạn Orđovic muộn - Silur (450 - 410 triệu năm) 2. Giai đoạn Devon (410 - 355 triệu năm)

3. Giai đoạn Carbon - Permi (355 - 250 triệu năm) 4. Giai đoạn Mesozoi (250 - 65 triệu năm)

5. Giai đoạn Kainozoi: Neogen (23,75 - 1,75 triệu năm) và Đệ tứ (1,75 triệu năm đến nay)

3.1.5. Thổ nhưỡng

Theo Viện Điều tra qui hoạch rừng (2001, 2007), quỏ trỡnh vận động của địa chất khu vực đó tạo nờn sự đa dạng của cỏc loại đất trong Vườn quốc gia, trong đú cú cỏc loại đất chủ yếu sau: Đất đen Macgalit - Feralit phỏt triển trờn nỳi đỏ vụi (MgFv); Đất Feralit màu đỏ, đỏ nõu trờn nỳi đỏ vụi (Fv); Đất Feralit đỏ vàng phỏt triển trờn phiến thạch sột (Fs); Đất; Feralit vàng đỏ trờn đỏ Macma acid (Fa); Đất

Feralit vàng nhạt trờn đỏ Sa thạch (Fq) Đất dốc tụ trong thung lũng đỏ vụi (Tv); Đất dốc tụ trong thung lũng hay mỏng trũng (T1, T2)

3.1.6. Tài nguyờn rừng

a. Thảm thực vật rừng:

Theo Viện Điều tra qui hoạch rừng (2007), thỡ khu vực được che phủ bởi 95,3% diện tớch rừng kớn thường xanh, trong đú rừng nguyờn sinh ớt bị tỏc động chiếm 88,1% tổng diện tớch Vườn quốc gia. Đõy là một Vườn quốc gia cú độ che phủ và tỷ lệ rừng nguyờn sinh lớn nhất trong hệ thống cỏc khu rừng đặc dụng của Việt Nam và cỏc khu vực nỳi đỏ vụi trờn thế giới. Thảm thực vật rừng ở đõy cú cỏc kiểu chủ yếu sau: (phụ biểu)

b. Khu hệ thực vật

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nằm ở khu vực miền Trung Việt Nam, là nơi giao thoa giữa hai khu hệ thực vật miền Nam và miền Bắc, vỡ vậy thực vật ở đõy rất đa dạng và phong phỳ. Theo số liệu của VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (2008) đó thống kờ được 2.651 loài thực vật bậc cao cú mạch thuộc 906 chi, 193 họ. Trong đú cú 439 loài thực vật đặc hữu của Việt Nam, 116 loài thực vật bị đe dọa được ghi trong sỏch Đỏ Việt Nam (2007) và sỏch Đỏ Thế giới (IUCN, 2006).

c. Khu hệ Động vật

Theo số liệu của VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (2008) đó thống kờ được 736 loài động vật cú xương sống thuộc 142 họ, 42 bộ. Trong đú cú 132 loài thỳ thuộc 30 họ 11 bộ; 338 loài chim thuộc 57 họ 18 bộ; 97 loài bũ sỏt thuộc 15 họ 2 bộ; 45 loài lưỡng thờ thuộc 6 họ 1 bộ; 124 loài cỏ nước ngọt thuộc 34 họ 10 bộ; 369 loài cụn trựng thuộc 40 họ 13 bộ. Cú 110 loài quớ hiếm, 38 loài đặc hữu của Trường Sơn, 28 loài đặc hữu của Việt Nam, 91 loài được ghi trong sỏch Đỏ Việt Nam (2007), 72 loài được ghi trong sỏch Đỏ Thế giới (IUCN, 2004).

3.2. Điều kiện KT-XH

3.2.1. Dõn số cỏc xó vựng đệm

Theo số liệu thống kờ của Viện Điều tra qui hoạch rừng (2007), Cục thống kờ tỉnh (2008) và Cụng ty tư vấn và đào tạo Việt Nam (2008), vựng đệm của Vườn quốc gia gồm 13 xó với 22.163 hộ và 60.641 khẩu sinh sống, mật độ dõn số bỡnh quõn khu vực vựng đệm là 17,7 người/km2. Mật độ dõn số thấp nhất là xó Tõn Trạch với 0,7 người/km2, mật độ dõn số cao nhất là xó Phỳc Trạch với 166,9 người/km2.

Dõn số ở trong độ tuổi lao động chiếm trờn 51,1% tổng dõn số vựng đệm, tỷ lệ lao động nam (50,6%) cao hơn lao động nữ (49,4%).

3.2.2. Thành phần Dõn tộc

Vựng đệm Vườn quốc gia cú 3 dõn tộc sinh sống là dõn tộc Kinh, dõn tộc Bru-Võn Kiều (cú 4 tộc người đú là Võn Kiều, Khựa, Ma Coong và Trỡ) và dõn tộc Chứt (cú 4 tộc người là Rục, Sỏch, Mày và Arem). Dõn tộc Chứt là một dõn tộc nhỏ, đứng thứ 44 trong số 54 dõn tộc của Việt Nam [62]. Dõn tộc Kinh chiếm tỷ lệ lớn nhất là dõn tộc Kinh (79,82%), sống tập trung chủ yếu ở cỏc xó vựng thấp, nơi cú điều kiện canh tỏc tốt.

3.2.3. Cơ sở hạ tầng

a. Tỡnh hỡnh kinh tế:

Hầu hết cỏc xó vựng đệm là xó miền nỳi, một số xó cú ranh giới với nước Lào. Số hộ gia đỡnh sống bằng sản xuất nụng, lõm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 80%. Đời sống người dõn vựng đệm rất khú khăn và cú sự chờnh lệch lớn về tỷ lệ hộ nghốo giữa cỏc xó vựng đệm của Vườn quốc gia.

Trỡnh độ sản xuất của người dõn cũn thấp và thụ động. Thời gian qua đó cú nhiều chương trỡnh, dự ỏn tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về chăn nuụi, trồng trọt, phỏt triển vườn hộ, giao đất, giao khoỏn bảo vệ rừng nhưng hiệu quả mang lại chưa rừ rệt.

b. Giao thụng, điện, nước

Giao thụng đi lại trong khu vực tương đối thuận lợi, trừ hai xó Tõn Trạch và Thượng Trạch chỉ cú duy nhất tuyến đường 20 đi qua. Tuyến đường này đó xuống cấp sau chiến tranh nhưng đang đầu tư chưa hoàn thành. Việc đi lại từ trung tõm xó đến cỏc bản đều cú thể đi bằng xe mỏy, chỉ cú một số ớt thụn/bản phải đi bộ hoặc bằng thuyền.

Hầu hết cỏc xó vựng đệm đều cú đường điện lưới quốc gia chạy qua, người dõn đó được sử dụng điện lưới để sinh hoạt. Chỉ cú hai xó Tõn Trạch và xó Thượng Trạch chưa cú điện lưới mà phải dựng điện năng lượng mặt trời.

Đa số cỏc hộ dõn ở cỏc xó được sử dụng nước giếng hoặc nước mỏy. Một số xó vẫn cũn cú hộ dõn sử dụng nước sụng suối, cỏc xó cú tỷ lệ hộ dõn sử dụng nước sụng suối cao như xó Tõn Trạch, Thượng Trạch, Dõn Húa, Trọng Húa, Húa Sơn, Trường Sơn. Về mựa khụ, cỏc bản thiếu nước sinh hoạt, người dõn thường di cư xuống suối để trỏnh hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá và đề xuất chiến lược khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng, tỉnh quảng bình​ (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)