Tỏc động đến mụi trường xó hội và nhõn văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá và đề xuất chiến lược khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng, tỉnh quảng bình​ (Trang 82 - 85)

Phỏt triển du lịch thường đi kốm với việc tồn tại và gia tăng cỏc vấn đề phức tạp như nạn mại dõm, ma tỳy, tội phạm. Nhưng tệ nạn xó hội ở khu vực khụng cú chiều hướng gia tăng. Trong khi ở cỏc khu du lịch khỏc cỏc tệ nạn này đang diễn biến phức tạp thỡ hiện nay Sơn Trạch vẫn được đỏnh giỏ là địa phương “sạch” về cỏc tệ nạn này. Cỏc hiện tượng chốo kộo, ăn xin, cũ mồi cũng đó diễn ra đụi lỳc, đụi nơi nhưng đều được chấn chỉnh kịp thời.

Hiện chỉ mới khai thỏc loại hỡnh du lịch tham quan hang động, cỏc sản phẩm, loại hỡnh du lịch khỏc chưa được đầu tư khai thỏc hoặc cũn nhỏ lẻ; cỏc dịch vụ bổ trợ chỉ phỏt triển mạnh ở khu vực Sơn Trạch, cỏc xó vựng đệm khỏc dịch vụ du lịch chưa phỏt triển, chưa cú sự giao lưu văn húa giữa cỏc vựng miền, vỡ thế bản sắc văn húa của cỏc địa phương, đặc biệt là giỏ trị văn húa truyền thống của cỏc dõn tộc ớt người trong khu vực vựng lừi của VQG Phong Nha – Kẻ Bàng cơ bản vẫn được giữ gỡn, chưa bị chi phối bởi cỏc nền văn húa bờn ngoài.

Điểm mạnh

 VQG PNKB được UNESCO cụng nhận là Di sản Thế giới.

 Cú thương hiệu trờn thế giới từ danh hiệu Hang Sơn Đũng lớn nhất thế giới.

 Khu vực giàu cú tài nguyờn du lịch sinh thỏi, tự nhiờn, văn húa và lịch sử.

 Đi lại tương đối dễ dàng từ cỏc địa bàn trong tỉnh với tỉnh lỵ Đồng Hới. Cơ sở hạ tầng đường bộ đến khu vực và trong khu vực này đầy đủ cho phỏt triển du lịch.

 Ở vị trớ tương đối trung tõm của cỏc luồng khỏch du lịch chớnh ở Việt Nam và cỏc tuyến đường du lịch chớnh như Quốc lộ 1, Quốc lộ Hồ Chớ Minh, Hành lang Kinh tế Đụng Tõy, cú đường sắt và sõn bay.

 Cú thương hiệu du lịch ở Việt nam và trờn thế giới, cú lịch sử phỏt triển lõu đời.

 Là điểm đầu trờn con đường Di sản thế giới miền Trung;

 Mụi trường hầu như chưa bị ảnh hưởng và cú phong cảnh đẹp.

 Cú hệ thống hành lang phỏp lý chặt chẽ và tổ chức bộ mỏy chuyờn sõu;

Điểm yếu

 Thiếu hoặc chưa cú quy hoạch quản lý du lịch thống nhất và tổng hợp, từ cấp tỉnh đến cỏc điểm du lịch cụ thể.

 Thiếu hoặc chưa cú cỏc quy định, quy trỡnh và chớnh sỏch cho phỏt triển du lịch và đầu tư.

 Thiếu hoặc chưa cú cỏc hoạt động tiếp thị, quảng bỏ du lịch, hợp tỏc du lịch cũn yếu.

 Cỏc điểm thu hỳt khỏch du lịch chất lượng tương đối thấp và thiếu. Thiếu hoạt động du lịch cú chất lượng.

 Hầu hết cỏc hoạt động kinh doanh du lịch là tự phỏt và thiếu quy hoạch dài hạn và điều phối. Thiếu hoặc chưa đỏp ứng điều kiện lưu trỳ chất lượng theo tiờu chuẩn

 Cỏc dịch vụ hỗ trợ du lịch tiờu chuẩn kộm như trung tõm thụng tin, nhà hàng, sản vật địa phương và cỏc cơ sở vui chơi giải trớ

 Thời gian lưu trỳ tương đối ngắn, tớnh thời vụ cao. Mức độ chi tiờu du lịch tương đối thấp – ớt lựa chọn để du khỏch tiờu tiền.

 Trỡnh độ phỏt triển nguồn nhõn lực nhỡn chung thấp, đặc biệt là trong việc cung cấp cỏc dịch vụ du lịch. Thiếu hoặc chưa cú sự hỗ trợ để cộng đồng địa phương tham gia vào lĩnh vực du lịch.

 Khu vực hầu như trỏnh được việc phỏt triển cơ sở hạ tầng quy mụ lớn mà cú thể ảnh hưởng đến hoạt động phỏt triển du lịch, đặc biệt là cỏc giỏ trị tự nhiờn, văn húa, lịch sử và của khu vực.

 Địa phương ủng hộ việc phỏt triển du lịch bền vững.

 Được chọn là mụ hỡnh Du lịch sinh thỏi thớ điểm trong KHHĐQG về Bảo tồn Đa dạng sinh học

 Đầu tư mạnh từ cỏc nhà tài trợ (GTZ, KfW và ADB) cho khu vực. Phần lớn cỏc nhà tài trợ đầu tư tập trung vào hoạt động bảo tồn trong khu vực, từ sỏng kiến đào tạo đến phỏt triển cơ sở hạ tầng.

 Những điểm du lịch đại chỳng tập trung ở một vựng của vườn, và đến nay chưa tỏc động đến những khu vực nhạy cảm của VQG PNKB. Vẫn cũn cơ hội cho việc quản lý hiệu quả khỏch du lịch đại chỳng.

 Khu vực này tương đối nhỏ gọn và phỏt triển du lịch cú thể hạn chế ở những khu vực cụ thể trong vựng.

 Cú cơ hội mở rộng phỏt triển du lịch ở khu vực mở rộng;

 Cú cơ hội để hợp tỏc với KBT Hinamno- Lào để khai thỏc du lịch trong vựng hành lang kinh tế Đụng Tõy

 Thủ tục và quỏ trỡnh cấp giấy phộp để vào VQG PNKB tương đối khú khăn.

 Nguy cơ ụ nhiễm và tỏc động tiờu cực tiềm tàng đến mụi trường hang động trong lỳc chưa cú hệ thống giam sỏt;

 Thiếu kiếm soỏt dẫn đến một số loài động vật bị mất sinh cảnh và thu hẹp nơi sống.

 Nguy cơ kớch thớch tiờu thụ và buụn bỏn cỏc sản phẩm, dẫn đến kớch thớch khai thỏc trỏi phộp tài nguyờn thiờn nhiờn;

 Cỏc nhà đầu tư thiờus năng lực xõy dựng cỏc dự ỏn ảo để tranh chiếm đất đai, tài nguyờn.

 Nguy cơ xuất hiện cỏc tệ nạn xó hội như ma tỳy, mại dõm,...lan truyền đến cộng đồng dõn cư đặc biệt là lớp trẻ.

 Hoạt động trỏi phộp của cư dõn và du khỏch là hủy hoại, mất mỏt, xuống cấp, hư hỏng tài nguyờn du lịch;

 Cơ chế tài chớnh để phỏt huy sự tham gia của cỏc bờn vào quản lý, khai thỏc TNDLST.

 Nguy cơ lợi dụng du lịch để thực hiện cỏc õm mưu chống phỏ thụng qua cộng đồng thiờn chỳa giỏo trong vựng;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá và đề xuất chiến lược khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng, tỉnh quảng bình​ (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)