Dựa trờn bộ tiờu chớ của Liờn minh Rừng nhiệt đới, Chương trỡnh Mụi trường Liờn hợp quốc (UNEP) và Tổ chức Du lịch Thế giới Liờn hợp quốc (UNWTO) được cụng bố tại Hội nghị Bảo tồn Thế giới của IUCN và thụng tin, tư liệu đó điều tra tại khu vực VQG Phong Nha – Kẻ Bàng về tỏc động của Du lịch đến mụi trường tự nhiờn. Kết quả nghiờn cứu thu được như sau:
Bảng 4.9: Đỏnh giỏ gia tăng lợi ớch mụi trường và giảm nhẹ tỏc động tiờu cực
Tiờu chớ Đỏnh giỏ
Bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn
(i) Ưu tiờn buụn bỏn những sản phẩm thõn thiện mụi trường như vật liệu xõy dựng,
thức ăn và hàng tiờu dựng Cú ỏp dụng
(ii) Cõn nhắc khi buụn bỏn cỏc sản phẩm tiờu dựng khú phõn hủy và cần tỡm cỏch
hạn chế sử dụng cỏc sản phẩm này Thiếu quan tõm
(iii) Tớnh toỏn mức tiờu thụ năng lượng cũng như cỏc tài nguyờn khỏc, cần cõn nhắc
giảm thiểu mức tiờu dựng cũng như khuyến khớch sử dụng năng lượng tỏi sinh Chưa ỏp dụng
(iv) Kiểm soỏt mức tiờu dựng nước sạch, nguồn nước và cú biện phỏp hạn chế lượng
nước sử dụng Chưa ỏp dụng
Giảm ụ nhiễm
(i) Kiểm soỏt lượng khớ thải nhà kớnh và thay mới cỏc dõy chuyền sản xuất nhằm hạn
chế hiệu ứng nhà kớnh, hướng đến cõn bằng khớ hậu Chưa ỏp dụng
(ii) Nước thải, bao gồm nước thải sinh hoạt phải được xử lý triệt để và tỏi sử dụng Chưa ỏp dụng
(iii) Thực thi kế hoạch xử lý chất thải rắn với mục tiờu hạn chế chất thải khụng thể
tỏi sử dụng hay tỏi chế Đó ỏp dụng
(iv) Hạn chế sử dụng cỏc húa chất độc hại như thuốc trừ sõu, sơn, thuốc tẩy, thay thế
(v) Áp dụng cỏc quy định giảm thiểu ụ nhiễm tiếng ồn, ỏnh sỏng, nước thải, chất gõy
xúi mũn, hợp chất gõy suy giảm tầng ozon và chất làm ụ nhiễm khụng khớ, đất Chưa ỏp dụng
Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thỏi và cảnh quan tự nhiờn
(i) Cỏc loài sinh vật hoang dó khai thỏc từ tự nhiờn được tiờu dựng, trưng bày hay
mua bỏn phải tuõn theo quy định nhằm đảm bảo việc sử dụng là bền vững Chưa tuõn thủ
(ii) Khụng được bắt giữ cỏc loài sinh vật hoang dó, trừ khi đú là hoạt động điều hũa sinh thỏi. Tất cả những sinh vật sống chỉ được bắt giữ bởi những tổ chức cú đủ thẩm quyền và điều kiện nuụi dưỡng, chăm súc chỳng
Chưa tuõn thủ (iii) Việc kinh doanh cú sử dụng cỏc loài sinh vật bản địa cho trang trớ và tụn tạo
cảnh quan cần ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn ngừa cỏc loài sinh vật ngoại lai xõm lấn Chưa tuõn thủ
(iv) Đúng gúp ủng hộ cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm việc hỗ trợ
cho cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn và cỏc khu vực cú giỏ trị đa dạng sinh học cao Chưa rừ ràng
(v) Cỏc hoạt động tương tỏc với mụi trường khụng được cú bất kỳ tỏc hại nào đối với khả năng tồn tại của quần xó sinh vật, cần hạn chế, phục hồi mọi tỏc động tiờu cực lờn hệ sinh thỏi cũng như cú một khoản phớ đúng gúp cho hoạt động bảo tồn
Chưa rừ ràng
Từ bảng trờn cho thấy, nhỡn chung hậu quả và tỏc động ụ nhiễm mụi trường trước mặt là chưa nghiờm trọng, nhưng qua cỏc chỉ bỏo cho thấy, toàn bộ khu vực này chưa ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn và đầu tư để kiểm soỏt tỏc động mụi trường.
Hiện tượng ụ nhiễm nhiờn liệu động cơ thuyền du lịch xuống sụng Son, ụ nhiễm rỏc thải rắn do du khỏch vứt chai lọ đựng đồ uống và bao bỡ khỏc cú chiều hướng gia tăng, rỏc thải của cỏc cơ sở kinh doanh ăn uống và lưu trỳ cũng tăng dần, tuy nhiờn, mức độ ụ nhiễm chưa trầm trọng.
Việc đi lại trong hang động của con người khụng theo một lối đi nhất định cú khả năng gõy tổn hại đến cỏc mụi trường sống của khu hệ động vật hang động. Di dời rỏc rưởi, giấy vệ sinh, và cỏc sản phẩm của thức ăn ra khỏi hang để trỏnh cỏc động vật ngoài hang xõm thực.
Tiếng ồn trong hang cũng ảnh hưởng đến quần thể Dơi và Chim cư trỳ, hang động là ngụi nhà của cỏc loài Dơi và Chim, cỏc loài động vật này tạo nờn thành phần phõn động vật ưa thớch của một số động vật khụng xương sống hang động. Tiếng la hột trong hang động, thỳ vui tự nhiờn của con người là một nhõn tố quan trọng ảnh hưởng đến sự quần tụ tự nhiờn của dơi và chim. Những động vật này cung cấp nguồn năng lượng quan trọng cho một số loài động vật khụng xương sống hang động. Một sự thay đổi của quần thể Dơi và Chim sẽ gõy ra sự biến đổi sõu sắc đến sự quần tụ của khu hệ động vật trong hang động.
Ánh sỏng khụng thớch hợp, hệ thống chiếu sỏng hiện nay ở Phong Nha và Tiờn Sơn là khụng cú lợi cho việc tạo nờn nơi sống thớch hợp cho khu hệ động vật hang động. Nguồn ỏnh sỏng nhõn tạo bất biến là ảnh hưởng cú hại cho quần thể dơi và chim ở trong hang. Ánh sỏng nhõn tạo là một vấn đề khỏc tạo ra sự chiếu sỏng khụng thớch hợp trong hang. Sự phỏt triển của Tảo, Rờu, hay Dương xỉ trong hang động sẽ làm tăng nguồn thức ăn nhõn tạo. (Brian Clark, 2009)
Nền hang, sự phỏ huỷ hệ sinh thỏi: Bởi vỡ khụng xỏc định rừ đường đi ở động Tiờn Sơn và động Phong Nha nờn nền của hang động bị dẫm đạp lờn, kết quả là phỏ huỷ cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn.
Hiện tượng cỏc nhà hàng buụn bỏn, tàng trữ động vật hoang dó làm đặc sản phục vụ khỏch du lịch rất ớt xảy ra hoặc diễn ra một cỏch lộn lỳt, tỡnh trạng bày bỏn Chim cảnh và Phong lan trỏi phộp vẫn diễn ra một số nơi.
Rỏc tớch luỹ rỏc trong hang động là vấn đề, cú một bộ phận du khỏch khụng tụn trọng quy tắc đề ra bởi VQG về ăn uống, hỳt thuốc trong hang động. Điều này tạo nờn một lượng khụng nhỏ rỏc rưởi được tỡm thấy trong hang động như chai uống nước, hộp nước hoa quả, hộp bia, tiền cầu may, quần ỏo, vỏ trứng, vỏ lạc,… Những thứ này lụi kộo cỏc loài dịch hại vào trong hang động, ảnh hưởng đến cỏc loài động vật sống trong hang động.