Định cư và sinh kế của người dõn địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá và đề xuất chiến lược khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng, tỉnh quảng bình​ (Trang 54 - 55)

+ Cỏc di tớch lịch sử tiờu biểu cho cỏc thời kỳ bao gồm:

-Thời kỳ tiền sử: VQG Phong Nha - Kẻ Bàng chứa đựng nhiều di vật khảo cổ, cỏc bằng chứng về sự sinh sống của con người ở khu vực này là cỏc Đầu Rỡu thuộc thời kỳ thời kỳ Đồ đỏ mới và cỏc hiện vật tương tự đó được cỏc nhà khoa học Phỏp và Việt Nam tỡm thấy trong cỏc hang động. Năm 1924, Giỏo sĩ truyền đạo người Phỏp Lesopold Cadiere đó khảo sỏt và nghiờn cứu văn húa và phong tục, tập quỏn của người dõn bản địa trong vựng thung lũng sụng Son đó khẳng định: “… Những gỡ cũn lại của nú đều rất quý đối với sử học. Giữ nú là giỳp ớch cho khoa học…”.

-Cỏc di tớch Chăm Pa: Đầu thế kỷ 20, cỏc nhà hỏm hiểm hang động và cỏc học giả Anh, Phỏp đó đến Phong Nha và họ đó phỏt hiện ở đõy cú một số di tớch Chăm và Việt Cổ như bàn thờ Chăm, chữ Chăm khắc trờn vỏch đỏ. Năm 1995, Viện khảo cổ học Việt Nam đó cú chuyến khảo sỏt và kết luận tại hang Bi kớ động Phong Nha cú dấu tớch cho thấy đõy cú thể là một thỏnh đường của người Chăm từ cuối thế kỷ X đến đầu thế kỷ XI.

-Di tớch Phong trào Cần Vương: Sau khi Kinh thành Huế bị thất bại, Tụn Thất Thuyết xuất bụn rước vua Hàm Nghi chạy lờn miền nỳi phớa Tõy Quảng Bỡnh ra chiếu Cần Vương kờu gọi nhõn dõn ra sức phũ vua, cứu nước. Căn cứ của vua Hàm Nghi được đặt tại xó Húa Sơn, Húa Tiến thuộc huyện Minh Hoỏ. [29]

-Di tớch lịch sử đường HCM: Trong chiến tranh khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, đường mũn HCM qua Quảng Bỡnh là nơi bị đỏnh phỏ ỏc liệt nhất và cũng là nơi ghi nhận những chiến cụng hiển hỏch nhất của dõn tộc Việt Nam. Hệ thống di

tớch lịch sử đường mũn HCM đó được Bộ Văn hoỏ -Thụng tin ra quyết định cụng nhận nằm trong địa phận VQG gồm cú:

- Khu di tớch Xuõn Sơn với bến phà Xuõn Sơn, bến Phà Nguyễn Văn Trổi, động Phong Nha.

- Di tớch lịch sử đường 20 Quyết thắng với cỏc trọng điểm đó đi vào lịch sử như Trạ Ang, Hang 7 tầng, Hang chỉ huy, Cua chữ A, ngầm Ta Lờ, đốo Phu La nhớch.

- Đặc biệt là di tớch Đền tưởng niệm TNXP tạiHang Tỏm Cụ km 16 đường 20 Quyết thắng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá và đề xuất chiến lược khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng, tỉnh quảng bình​ (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)