Tớnh thời vụ của du khỏch tham quan khu vực VQG PNKB năm2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá và đề xuất chiến lược khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng, tỉnh quảng bình​ (Trang 77 - 146)

4.3.6. Tiếp thị và quảng bỏ, xỳc tiến, diễn giải du lịch

(1) Tiếp thị và quảng bỏ du lịch: Hiệu quả tiếp thị và quảng bỏ hiện tại rất thấp, chủ yếu là do hạn chế về kinh phớ và năng lực.

Bài học nhón tiền ở PN-KB là nếu năm nào ở đõy tổ chức cỏc sự kiện, được sự quan tõm của Tỉnh đưa tin rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin trong nước và quốc tế thỡ năm đú lượng khỏch tăng cao hơn hẳn cỏc năm khỏc.

VQG PNKB cú một số hoạt động tiếp thị bao gồm cỏc tập gấp quảng bỏ về điểm du lịch trong đú do cỏc dự ỏn của UNESCO, GTZ .... xõy dựng. Xõy dựng trang website nhưng chưa biờn tập được phần tiếng Việt, tham gia chiến dịch bầu chọn New Seven Wonder của tổ chức New Open World

Mặc dự là điểm Du lịch quốc gia, nhưng việc chỉ dẫn địa danh du lịch cấp quốc gia cho địa danh này chưa đỏp ứng được nhu cầu của khỏch trong nước và quốc tế, khụng hề cú biển bỏo quảng bỏ ở cỏc sõn bay quốc tế và cỏc thành phố lớn trong cả nước. Ngay cả hệ thống chỉ dẫn ở địa phương vẫn chưa đạt yờu cầu, nhiều nhúm khỏch bị đi nhầm đường là hiện tượng thường gặp ở khu vực Quảng Bỡnh khi đến PN-KB.

Kết quả là hiệu quả về tiếp thị và quảng bỏ của VQG PNKB tương đối thấp. Nhỡn chung, cỏc đơn vị du lịch và lữ hành bỏn và tổ chức chương trỡnh du lịch, chỗ

Cỏc thỏng trong năm 2009 Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cỏc thỏng trong năm 2009 T l % ng k h c h đ ế n KV VQ G PNKB

ở, cỏc tuyến trọn gúi và từng phần đến khu vực VQG PNKB dựa trờn thụng tin thu thập được mà khụng cú bất kỳ hỗ trợ chớnh thức hoặc từ tỉnh hoặc quốc gia.

Kiến thức của cỏc đơn vị du lịch và lữ hành về khu vực VQG PNKB và cỏc hoạt động du lịch cũn yếu và khụng đủ để chủ động quảng bỏ và bỏn sản phẩm cho khỏch hàng. Hầu hết cỏc đơn vị lữ hành và du lịch khụng cú sẵn cỏc tập giới thiệu hoặc tài liệu quảng bỏ về khu vực VQG PNKB. Kiến thức chung về VQG PNKB dường như chỉ biết rằng đõy là DSTG và biết đụi chỳt về động Phong Nha- Kẻ Bàng.

(2) Thụng tin diễn giải du lịch: Mặc dự khẳng định cỏc giỏ trị ngoại hạng đặc biệt về khoa học, giỏo dục, thẩm mỹ nhưng hầu hết du khỏch đến đõy đều khụng hài lũng về thụng tin và sự trải nghiệm chưa được như mong muốn. Mặc dự cú phũng diễn giải "interpretation room" nhưng chỉ cú một Sa bàn và một số hỡnh ảnh về cỏc loài động thực vật điển hỡnh. Cỏc thụng tin diễn giải về địa chất, hang động và di tớch lịch sử văn húa của khu vực Vườn quốc gia chưa hề cú. Bảo tàng tự nhiờn là phần quan trọng trong việc cũng cấp và chia sẽ thụng tin cho du khỏch nhưng chưa được xõy dựng sau 10 năm thành lập Vườn quốc gia.

(3) Sức chứa và đỏnh giỏ sức chứa du lịch

Trong phạm vi thời gian và điều kiện khụng cho phộp, việc đỏnh giỏ đầy đủ cho tất cả cỏc điểm du lịch và cỏc loại hỡnh, do vậy tỏc giả chỉ chọn Động Phong Nha để nghiờn cứu trường hợp, là đối tượng đỏnh giỏ sức chứa, nhằm giỳp cho việc đỏnh giỏ tớnh bền vững của hoạt động du lịch tại đõy.

Tớnh toỏn sức chứa cho Động Phong Nha: Động Phong Nha cú ba Hang (hang Bi ký, Hang Cung Đỡnh, hang Tiờn) chiều dài cú thể tham quan là 700 m,

Khoảng cỏch chỗ đún tiếp của Ban quản lý đến bến là 100 m, chiều dài của đũ là 8 m. Theo quy định của Ban quản lý bến thuyền thỡ khoảng cỏch đảm bảo an toàn giữa cỏc thuyền là 5 m, khoảng cỏch hai người ngồi trờn thuyền là 1m, số lượng khỏch tối đa ngồi trờn thuyền là 14 người bao gồm cả hướng dẫn viờn;

Thời gian tham quan tối đa cho một hành trỡnh là 2 giờ; Thời gian tham quan tại khu vực quy định là 8 tiếng. Số lượng thuyền trong ngày sử dụng tối đa phục vụ và sức chứa tối đa mà động Phong Nha tiếp nhận khỏch vừa đủ đảm bảo an toàn, bảo tồn tài nguyờn và hoạt động kinh doanh cú hiệu quả.

x*14 +( x- 1)* 5 = 700m suy ra x= 37đũ.

+ Nếu gọi y là số nhúm người đi tham quan mỗi nhúm gồm 14 người ngồi trờn 01 đũ cú thể cho phộp đi tham quan an toàn tại động Phong Nha. Chiều dài cuộc tham quan từ Ban quản lý đến hết 3 hang là 800m ta cú:

y* 14 + (y-1)*5 = 800 m suy ra y = 42 đoàn

+ Thời gian quy định 8 tiếng, mỗi lần tham quan là 2 tiếng nờn số lượt người tham quan là 4 lượt, ta cú số lượt người tham quan tối đa tại động Phong Nha là:

PCC = (x +y)*14*4 = (37+42)*56 = 4.424 người. Như vậy số lượng khỏch tối đa cho phộp tham quan động Phong Nha là 4.424 lượt khỏch du lịch cho 01 ngày.

b- Xem xột cỏc Hệ số giới hạn để tớnh toỏn giỏ trị sức chứa thực tế của động Phong Nha. Cỏc yếu tố giới hạn gồm:

+ Hệ số giới hạn về thời tiết (Cf1) - Tại khu vực này cú 2 thỏng bóo lụt, khỏch khụng thể vào tham quan động vỡ nước to thuyền khụng đi vào hang, cho nờn yếu tố thời tiết được cho là yếu tố giới hạn; nờn ta cú M1 = 30 ngày (01 thỏng), Mt = 365 ngày, như vậy: Cf1 =30/365 =0,082 = 8,2%.

+ Hệ số giới hạn trời nắng (Cf2) tại Sơn Trạch vào thỏng 5,6 ảnh hưởng đến khỏch từ 11-14 h đõy là yếu tố giới hạn ta cú M1 là 240 h; Mt = 180 (6 thỏng mựa nắng) * 12h = 2160 h

Như vậy: Cf2 =240/2160=0,1111 =11.11 %.

+ Hệ số giới hạn an toàn về dịch vụ đũ vận chuyển khỏch. Theo quy định trờn 01 đũ chỉ cú tối đa là 14 khỏch và 01 hướng dẫn. Nếu số lượng người vượt quỏ quy định trờn 14 người thỡ dẫn đến phạm vi giới hạn an toàn cho 01 đũ là M1 =1, Mt =14 ta cú Cf3=1/14=0.0714 = 7,14%.

ERCC TC =PCC. ((100- Cf1)/100). ((100- Cf2)/100).((100- Cf3)/100) = 4.244* 88,89 %* 91,67% * 92,86% = 3.211 người cho 01 ngày

Như vậy, theo kết quả tớnh toỏn số lượng khỏch tối đa cú thể tham quan động Phong Nha là 4.424 lượt khỏch du lịch cho 01 ngày.

Khả năng chịu tải thực tế của động Phong Nha là 3.211 lượt người tham quan cho 01 ngày.

Nếu tớnh trung bỡnh trong năm với lượng khỏch biến động trong phạm vi 300 ngàn lượt khỏch là đang nằm trong ngưỡng an toàn, chưa đe dọa đến hệ sinh thỏi hang động và chất lượng du lịch;

Nếu so sỏnh dựa vào biểu đồ diễn biến lượng khỏch trong năm thỡ với cỏc thỏng 6,7,8 vượt quỏ sức tải cho phộp. Tuy nhiờn việc này cần phải tỡm ra giải phỏp thớch hợp.

Vấn đề ở chỗ là mối đe dọa đến sự nguyờn vẹn của hệ sinh thỏi và sự thoải mỏi của du khỏch (xem phần đỏnh giỏ về tỏc động mụi trường từ du lịch)

4.3.7. Đỏnh giỏ tỏc động của du lịch về mụi trường tự nhiờn và xó hội

4.3.7.1 Đỏnh giỏ tỏc động về mụi trường tự nhiờn

Dựa trờn bộ tiờu chớ của Liờn minh Rừng nhiệt đới, Chương trỡnh Mụi trường Liờn hợp quốc (UNEP) và Tổ chức Du lịch Thế giới Liờn hợp quốc (UNWTO) được cụng bố tại Hội nghị Bảo tồn Thế giới của IUCN và thụng tin, tư liệu đó điều tra tại khu vực VQG Phong Nha – Kẻ Bàng về tỏc động của Du lịch đến mụi trường tự nhiờn. Kết quả nghiờn cứu thu được như sau:

Bảng 4.9: Đỏnh giỏ gia tăng lợi ớch mụi trường và giảm nhẹ tỏc động tiờu cực

Tiờu chớ Đỏnh giỏ

Bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn

(i) Ưu tiờn buụn bỏn những sản phẩm thõn thiện mụi trường như vật liệu xõy dựng,

thức ăn và hàng tiờu dựng Cú ỏp dụng

(ii) Cõn nhắc khi buụn bỏn cỏc sản phẩm tiờu dựng khú phõn hủy và cần tỡm cỏch

hạn chế sử dụng cỏc sản phẩm này Thiếu quan tõm

(iii) Tớnh toỏn mức tiờu thụ năng lượng cũng như cỏc tài nguyờn khỏc, cần cõn nhắc

giảm thiểu mức tiờu dựng cũng như khuyến khớch sử dụng năng lượng tỏi sinh Chưa ỏp dụng

(iv) Kiểm soỏt mức tiờu dựng nước sạch, nguồn nước và cú biện phỏp hạn chế lượng

nước sử dụng Chưa ỏp dụng

Giảm ụ nhiễm

(i) Kiểm soỏt lượng khớ thải nhà kớnh và thay mới cỏc dõy chuyền sản xuất nhằm hạn

chế hiệu ứng nhà kớnh, hướng đến cõn bằng khớ hậu Chưa ỏp dụng

(ii) Nước thải, bao gồm nước thải sinh hoạt phải được xử lý triệt để và tỏi sử dụng Chưa ỏp dụng

(iii) Thực thi kế hoạch xử lý chất thải rắn với mục tiờu hạn chế chất thải khụng thể

tỏi sử dụng hay tỏi chế Đó ỏp dụng

(iv) Hạn chế sử dụng cỏc húa chất độc hại như thuốc trừ sõu, sơn, thuốc tẩy, thay thế

(v) Áp dụng cỏc quy định giảm thiểu ụ nhiễm tiếng ồn, ỏnh sỏng, nước thải, chất gõy

xúi mũn, hợp chất gõy suy giảm tầng ozon và chất làm ụ nhiễm khụng khớ, đất Chưa ỏp dụng

Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thỏi và cảnh quan tự nhiờn

(i) Cỏc loài sinh vật hoang dó khai thỏc từ tự nhiờn được tiờu dựng, trưng bày hay

mua bỏn phải tuõn theo quy định nhằm đảm bảo việc sử dụng là bền vững Chưa tuõn thủ

(ii) Khụng được bắt giữ cỏc loài sinh vật hoang dó, trừ khi đú là hoạt động điều hũa sinh thỏi. Tất cả những sinh vật sống chỉ được bắt giữ bởi những tổ chức cú đủ thẩm quyền và điều kiện nuụi dưỡng, chăm súc chỳng

Chưa tuõn thủ (iii) Việc kinh doanh cú sử dụng cỏc loài sinh vật bản địa cho trang trớ và tụn tạo

cảnh quan cần ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn ngừa cỏc loài sinh vật ngoại lai xõm lấn Chưa tuõn thủ

(iv) Đúng gúp ủng hộ cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm việc hỗ trợ

cho cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn và cỏc khu vực cú giỏ trị đa dạng sinh học cao Chưa rừ ràng

(v) Cỏc hoạt động tương tỏc với mụi trường khụng được cú bất kỳ tỏc hại nào đối với khả năng tồn tại của quần xó sinh vật, cần hạn chế, phục hồi mọi tỏc động tiờu cực lờn hệ sinh thỏi cũng như cú một khoản phớ đúng gúp cho hoạt động bảo tồn

Chưa rừ ràng

Từ bảng trờn cho thấy, nhỡn chung hậu quả và tỏc động ụ nhiễm mụi trường trước mặt là chưa nghiờm trọng, nhưng qua cỏc chỉ bỏo cho thấy, toàn bộ khu vực này chưa ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn và đầu tư để kiểm soỏt tỏc động mụi trường.

Hiện tượng ụ nhiễm nhiờn liệu động cơ thuyền du lịch xuống sụng Son, ụ nhiễm rỏc thải rắn do du khỏch vứt chai lọ đựng đồ uống và bao bỡ khỏc cú chiều hướng gia tăng, rỏc thải của cỏc cơ sở kinh doanh ăn uống và lưu trỳ cũng tăng dần, tuy nhiờn, mức độ ụ nhiễm chưa trầm trọng.

Việc đi lại trong hang động của con người khụng theo một lối đi nhất định cú khả năng gõy tổn hại đến cỏc mụi trường sống của khu hệ động vật hang động. Di dời rỏc rưởi, giấy vệ sinh, và cỏc sản phẩm của thức ăn ra khỏi hang để trỏnh cỏc động vật ngoài hang xõm thực.

Tiếng ồn trong hang cũng ảnh hưởng đến quần thể Dơi và Chim cư trỳ, hang động là ngụi nhà của cỏc loài Dơi và Chim, cỏc loài động vật này tạo nờn thành phần phõn động vật ưa thớch của một số động vật khụng xương sống hang động. Tiếng la hột trong hang động, thỳ vui tự nhiờn của con người là một nhõn tố quan trọng ảnh hưởng đến sự quần tụ tự nhiờn của dơi và chim. Những động vật này cung cấp nguồn năng lượng quan trọng cho một số loài động vật khụng xương sống hang động. Một sự thay đổi của quần thể Dơi và Chim sẽ gõy ra sự biến đổi sõu sắc đến sự quần tụ của khu hệ động vật trong hang động.

Ánh sỏng khụng thớch hợp, hệ thống chiếu sỏng hiện nay ở Phong Nha và Tiờn Sơn là khụng cú lợi cho việc tạo nờn nơi sống thớch hợp cho khu hệ động vật hang động. Nguồn ỏnh sỏng nhõn tạo bất biến là ảnh hưởng cú hại cho quần thể dơi và chim ở trong hang. Ánh sỏng nhõn tạo là một vấn đề khỏc tạo ra sự chiếu sỏng khụng thớch hợp trong hang. Sự phỏt triển của Tảo, Rờu, hay Dương xỉ trong hang động sẽ làm tăng nguồn thức ăn nhõn tạo. (Brian Clark, 2009)

Nền hang, sự phỏ huỷ hệ sinh thỏi: Bởi vỡ khụng xỏc định rừ đường đi ở động Tiờn Sơn và động Phong Nha nờn nền của hang động bị dẫm đạp lờn, kết quả là phỏ huỷ cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn.

Hiện tượng cỏc nhà hàng buụn bỏn, tàng trữ động vật hoang dó làm đặc sản phục vụ khỏch du lịch rất ớt xảy ra hoặc diễn ra một cỏch lộn lỳt, tỡnh trạng bày bỏn Chim cảnh và Phong lan trỏi phộp vẫn diễn ra một số nơi.

Rỏc tớch luỹ rỏc trong hang động là vấn đề, cú một bộ phận du khỏch khụng tụn trọng quy tắc đề ra bởi VQG về ăn uống, hỳt thuốc trong hang động. Điều này tạo nờn một lượng khụng nhỏ rỏc rưởi được tỡm thấy trong hang động như chai uống nước, hộp nước hoa quả, hộp bia, tiền cầu may, quần ỏo, vỏ trứng, vỏ lạc,… Những thứ này lụi kộo cỏc loài dịch hại vào trong hang động, ảnh hưởng đến cỏc loài động vật sống trong hang động.

4.3.7.2 Tỏc động đến mụi trường xó hội và nhõn văn

Phỏt triển du lịch thường đi kốm với việc tồn tại và gia tăng cỏc vấn đề phức tạp như nạn mại dõm, ma tỳy, tội phạm. Nhưng tệ nạn xó hội ở khu vực khụng cú chiều hướng gia tăng. Trong khi ở cỏc khu du lịch khỏc cỏc tệ nạn này đang diễn biến phức tạp thỡ hiện nay Sơn Trạch vẫn được đỏnh giỏ là địa phương “sạch” về cỏc tệ nạn này. Cỏc hiện tượng chốo kộo, ăn xin, cũ mồi cũng đó diễn ra đụi lỳc, đụi nơi nhưng đều được chấn chỉnh kịp thời.

Hiện chỉ mới khai thỏc loại hỡnh du lịch tham quan hang động, cỏc sản phẩm, loại hỡnh du lịch khỏc chưa được đầu tư khai thỏc hoặc cũn nhỏ lẻ; cỏc dịch vụ bổ trợ chỉ phỏt triển mạnh ở khu vực Sơn Trạch, cỏc xó vựng đệm khỏc dịch vụ du lịch chưa phỏt triển, chưa cú sự giao lưu văn húa giữa cỏc vựng miền, vỡ thế bản sắc văn húa của cỏc địa phương, đặc biệt là giỏ trị văn húa truyền thống của cỏc dõn tộc ớt người trong khu vực vựng lừi của VQG Phong Nha – Kẻ Bàng cơ bản vẫn được giữ gỡn, chưa bị chi phối bởi cỏc nền văn húa bờn ngoài.

Điểm mạnh

 VQG PNKB được UNESCO cụng nhận là Di sản Thế giới.

 Cú thương hiệu trờn thế giới từ danh hiệu Hang Sơn Đũng lớn nhất thế giới.

 Khu vực giàu cú tài nguyờn du lịch sinh thỏi, tự nhiờn, văn húa và lịch sử.

 Đi lại tương đối dễ dàng từ cỏc địa bàn trong tỉnh với tỉnh lỵ Đồng Hới. Cơ sở hạ tầng đường bộ đến khu vực và trong khu vực này đầy đủ cho phỏt triển du lịch.

 Ở vị trớ tương đối trung tõm của cỏc luồng khỏch du lịch chớnh ở Việt Nam và cỏc tuyến đường du lịch chớnh như Quốc lộ 1, Quốc lộ Hồ Chớ Minh, Hành lang Kinh tế Đụng Tõy, cú đường sắt và sõn bay.

 Cú thương hiệu du lịch ở Việt nam và trờn thế giới, cú lịch sử phỏt triển lõu đời.

 Là điểm đầu trờn con đường Di sản thế giới miền Trung;

 Mụi trường hầu như chưa bị ảnh hưởng và cú phong cảnh đẹp.

 Cú hệ thống hành lang phỏp lý chặt chẽ và tổ chức bộ mỏy chuyờn sõu;

Điểm yếu

 Thiếu hoặc chưa cú quy hoạch quản lý du lịch thống nhất và tổng hợp, từ cấp tỉnh đến cỏc điểm du lịch cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá và đề xuất chiến lược khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng, tỉnh quảng bình​ (Trang 77 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)