Honda, Samsung, Toyota, Trung nguyên, Mai linh... Philip Kotler nhấn mạnh ý nghĩa của việc đặt tên cho thương hiệu. Tên hiệu và tên gọi mà khách hàng và cơng chúng thường gọi khơng phải lúc nào cũng trùng nhau. Trong lĩnh vực thức ăn gia súc tại thị trường Việt Nam là một ví dụ. Người nơng dân thường gọi thức ăn gia súc Cargill là “cám Mỹ”…Cần tuân thủ một số nguyên tắc khi đặt tên, đặt tên gợi được cơng dụng sản phẩm; liên tưởng chất lựơng; dễ dọc, dễ nhớ; độc đáo; tránh nghĩa xấu ở các ngơn ngữ khác nhau.
Logo, màu sắc, kiểu dánh thiết kế: Logo là một mẫu thiết kế đặc biệt theo dạng đồ hoạ
và cách điệu hoặc theo dạng chữ viết hoặc kết hợp để thể hiện hình ảnh của cơng ty Khi thiết kế logo cần chú các nguyên tắc: phù hợp về mặt văn hố; biểu trưng cho tổ chức; thơng tin bằng trực giác; cĩ thể bảo hộ được; cân bằng về màu sắc; nhịp điệu và tỉ lệ: ấn tượng; đơn giản; tương sinh về mặt phong thuỷ, cân bằng âm dương.
Biểu tượng: ngồi logo, cơng ty cĩ thể chọn lựa một biểu tưởng cho mình. Biểu tưởng
thường gắn với các con vật hay nhân vật thần thoại. Trong nhiều trường hợp các cơng ty cĩ thể đồng nhất giữa biểu tượng và logo
Slogan: khẩu hiệu là thành phần rất quan trọng của thương hiệu và cĩ thể được thay đổi
cho phù hợp với chiến lược hoặc định vị hoặc triết lý của cơng ty theo thời gian. Thí dụ như cocacola đã thay đổi khẩu hiện hàng trăm lần qua các thời kỳ. Câu khẩu hiệu của một cơng ty/tổ chức thường phản ánh định vị hoặc triết lý kinh doanh. Thí dụ: “cuộc sống đích thực”; “mọi lúc, mọi nơi”; “nâng nui bàn chân việt”; “suzuki là sành điệu”… Một câu khẩu hiệu hay thường dễ nhớ, tạo những sự liên tưởng tốt, độc đáo và phù hợp với nhiều phân khúc thị trường của cơng ty.
Nhạc hiệu: là tập hợp các nốt nhạc, cĩ thể kèm theo lời để thành bài hát mà một cơng
ty/tổ chức sử dụng làm tín hiệu âm thanh trong các hoạt động truyền thơng thương hiệu của cơng ty hoặc sản phẩm. Thí dụ như sữa izzi. Bằng con đườmng âm nhạc, khách hàng và cơng chúng rất dễ nhớ tới thương hiệu.
Tên miền internet: trong thời đại cơng nghệ thơng tin và tinternet phát triển thì vai trị
của e-marketing ngày càng quan trọng. Tiếp thị điện tử (e-marketing) là cách thức tiếp thị vận dụng các tính năng của Internet nhằm mục đích cuối cùng là phân phối được sản phẩm hàng hĩa hay dịch vụ đến thị trường tiêu thụ. Hiệu quả cao, tốc độ nhanh là những đặc trưng chính của e-marketing. Tuy nhiên, tiếp thị điện tử gặp khĩ khăn ở vấn đề cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin của thị trường mục tiêu (số lượng người sử dụng internet, mức độ sử dụng, tốc độ truy cập mạng,...). Nếu cơ sở hạ tầng cịn yếu kém thì người tiêu thụ khơng cĩ nhiều cơ hội tiếp cận với mạng Internet, tìm thơng tin trên Net, mua hàng trực tuyến, tham gia đấu giá trên mạng, ....
Danh tiếng (từ hình ảnh cty): danh tiếng là thứ yếu tố thương hiệu vơ hình cực kỳ quan
trọng của doanh nghiệp nhưng nĩ cũng khĩ kiểm sốt nhất. Danh tiếng khơng tự nhiên mà cĩ, doanh nghiệp phải tạo dựng và gìn giữ mỗi ngày.
Các yếu tố ảnh hưởng tới hình ảnh cơng ty: +Thực hiện trách nhiệm với xã hội
+Đĩng gĩp, tài trợ +Đãi ngộ nhân viên
+Sự khác biệt từ sản phẩm nhờ định vị +Sự khác biệt từ chiêu thị
+Sự khác biệt từ hệ thống phân phối +Hình ảnh lực lượng lao động (nhân viên) +Hiệu quả kinh doanh
CÂU 49: Nêu quy trình tạo dựng 1 thương hiệu?