Câu 40: Thiết kế một câu hỏi trắc nghiệm về khái niệm marketing với 4 lựa chọn tố nào? Câu 42: Từ bài “thằng Bờm” cĩ thể cĩ những quy luật marketing nào?

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi môn quản trị Marketing Cao học (Trang 35 - 37)

1. Marketing là một quá trình trao đổi cĩ tình chất xã hội các thực thể giá trị hữu hình và vơ hình với những người khác để đáp ứng các mục đích cá nhân hay của tổ chức

2. Marketing là một chức năng của tổ chức và là một tập hợp các quá trình để tạo ra, truyền đạt và chuyển giao giá trị cho khách hàng và để quản lý các mối quan hệ với khách hàng sao cho cĩ lợi cho tổ chức và những thành phần cĩ lien quan với tổ chức. 3. Marketing là một quá trình quản lý và xã hội, nhờ nĩ mà các cá nhân và tổ chức đạt

được những gì họ cần và mong muốn thơng qua việc tạo ra và trao đổi giá trị với các cá nhân và tổ chức khác.

4. Tất cả đều đúng.

Câu 41: Trong một phân khúc thị trường, thị phần của một nhãn hàng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Câu 42: Từ bài “thằng Bờm” cĩ thể cĩ những quy luật marketing nào?

Các quy luật Marketing rút ra từ bài Thằng Bờm

THẰNG BỜM

Thằng Bờm cĩ cái quạt mo Phú ơng xin đổi ba bị chín trâu. Bờm rằng: Bờm chẳng lấy trâu, Phú ơng xin đổi ao sâu cá mè. Bờm rằng: Bờm chằng lấy mè,

Phú ơng xin đổi ba bè gỗ lim. Bờm rằng: Bờm chẳng lấy lim, Phú ơng xin đổi con chim đồi mồi

Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mồi, Phú ơng xin đổi nắm xơi: Bờm cười

Chỉ cĩ 10 câu thơ, nhưng lại cĩ nhiều điều cho chúng ta học hỏi. Câu đầu tiên “Thằng Bờm cĩ cái quạt mo”, nĩ cĩ vật hay sản phẩm để trao đổi (mua bán) . Thằng Bờm tượng trưng cho một bên, và biết mình cĩ gì.

Câu: “Phú ơng xin đổi…” Các bạn chắc khơng mường tượng được quyền thế của một phú ơng ngày xưa nhưng mà ơng ấy khơng địi, khơng muốn, khơng bắt, khơng trịch thượng hoặc dùng

quyền thế, mà lại xin đổi. Phải coi đây là một cử chỉ cĩ tính cách nể nang. Khi bạn trao đổi mua bán với ai, bạn nhớ phải kính trọng đối phương, bằng khơng sẽ thất bại.

Phú ơng ở đây rất tinh vi, ơng muốn đánh đổi. Việc đổi là nguyên tắc căn bản của một cuộc mua bán trước đây, khơng bên nào cĩ thể cướp của bên nào cả. Thằng Bờm cũng như tất cả mọi người, anh ta khơng khờ dại. Nếu anh ta khơng lấn áp, thì làm cách nào để đi tới kết quả?

Phú ơng rất sắc sảo khi bắt đầu rà sốt. Ơng hỏi Bờm cĩ thích trâu bị là súc vật đồng áng, cá mè là lương thực, gỗ lim là vật tượng trưng cho xây cất, chim đồi mồi tượng trưng cho một tác phẩm nghệ thuật. Nhưng Bờm cũng chẳng kém! Khi nghe thấy “3 bị 9 trâu”, Bờm khơng phản ứng, cũng chẳng địi 6 bị 12 trâu! Bờm hiểu đĩ là một cuộc rà sốt về thực thể của vật đánh đổi.

Rồi đến khi nghe thấy xơi, Bờm trúng ý, Bờm cười! Một cuộc trao đổi phải kết thúc trong sự vui vẻ, đơi bên đều thấy cĩ lợi, tiếng anh gọi là “win - win”. Hơn thế nữa, bất thình lình đang nĩi chuyện số lượng 3 bị 9 trâu, một xâu cá mè, một bè gỗ lim… nhưng rồi chỉ cần một nắm xơi…

Thằng Bờm dạy cho ta bài học đừng địi hỏi quá nhiều, nên tìm số lượng tương đương, cĩ giá trị tương ứng và cĩ lợi một chút. Chúng ta phải nhìn nhận trong cả cuộc mua bán, trao đổi, nắm xơi và cái quạt mo là hai vật tương đương giá trị… Giữ lịng người, khơng ác tâm mới là thượng sách. Cũng vì vậy mà cĩ sự tươi cười nhẹ nhàng, đơi khi chất phác để đi tới kết quả nhu mong muốn đồng thời tạo niềm tin cho khách hàng là họ được lợi ích nhiều hơn những gì họ mong đợi.

=> Đây cũng chính là quy luật marketing: Nguyên tắc về tư duy và nhận thức. ”Marketing khơng phải là một trận chiến của các sản phẩm, nĩ là một trận chiến về nhận thức của khách hàng, và đơi khi chiếm lĩnh nhận thức của khách hàng trước tạo ra nhiều ưu thế hơn là thâm nhập thị trường trước.”

Chắc chắn Bờm và phú ơng đã trở thành hai người bạn, dù cĩ sự chênh lệch xã hội giữa hai người. Người ta mường tượng được rằng phú ơng sẽ nĩi: “Bờm ơi, nếu cịn cái quạt mo nào nữa thì lại gọi cho ơng nhé!”. Cịn Bờm thì trả lời: “Cịn xơi thì cịn quạt mo, cịn Bờm cười, phú ơng ạ!”.

Trong bài Thằng Bờm cũng quán triệt triệt để: Quy luật giá trị: “khơng cĩ sản phẩm nào

đảm bảo chắc chắn chiến thắng bền vững cho một cơng ty, chỉ cĩ giá trị dành cho khách hàng (được cảm nhận) mà cơng ty cam kết mới đảm bảo chiến thắng lâu bền”.

Một thị trường hàng hĩa phát triển, nơi người ta sản xuất và trao đổi hàng ngày, địi hỏi hàng hĩa phải được trao đổi ngang giá, hoặc gần như là ngang giá, để các bên cảm thấy cơng bằng,

khơng ai bị thiệt thịi. Đĩ là cơ sở để quá trình trao đổi cĩ thể diễn ra một cách đều đặn, bền vững.

Người ta cĩ thể bị thiệt thịi một hai lần đầu, nhưng khơng ai ngu mãi. Khơng người nơng dân nào lại ngốc nghếch đến độ đem sản phẩm do mình làm ra trong 10 tiếng đồng hồ đổi lấy sản phẩm của người nơng dân khác làm ra trong 1 tiếng đồng hồ, dù cĩ thích thú với sản phẩm kia đến mấy.

Bờm ta biết chắc rằng cơng sức làm ra một cái quạt mo và một gĩi xơi là na ná nhau, đổi chác như thế là cơng bằng nhất, sau này cịn cĩ thể vui vẻ nhìn mặt nhau, khỏi mang tiếng tham lam lừa người cùng làng. Nĩi thế thơi, chứ làm gì cĩ chuyện Bờm ta tưởng rằng phú ơng ngơ nghê khơng biết giá trị của hàng hĩa, khơng biết đổi chác. Phú ơng thử lịng tham của chú Bờm đĩ thơi. Bờm ta mà tưởng phú ơng ngu, bập vào cái bẫy đĩ, thì chỉ tổ bị cười cho thối mũi. Bờm khơng ngu đâu!

Câu 43: Vai trị của nghiên cứu hành vi khách hàng với quản trị marketing?

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi môn quản trị Marketing Cao học (Trang 35 - 37)