Câu 26. Nội dung nhiệm vụ tổ chức, điều hành bộ phận tiếp thị của giám đốc marketing ? Câu 27. Phân tích khái niệm nhu cầu thị trường đối với 1 sản phẩm ?

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi môn quản trị Marketing Cao học (Trang 32 - 34)

cơng ty mình gắn liền với các hoạt động mang lợi ích chung cả xã hội.

Câu 26. Nội dung nhiệm vụ tổ chức, điều hành bộ phận tiếp thị của giám đốc marketing ?

1. Điều hành tốt bộ phận tiếp thị – Tuyển nhân viên

– Đưa ra các mục tiêu tốt cho tiếp thị – Cải thiện kỹ năng nhân viên

2. Chinh phục lịng tin của người phụ trách các bộ phận khác :

3. Làm việc tốt với Tổng Giám Đốc và đáp ứng kỳ vọng về tăng trưởng và lợi nhuận 4. Tổ chức lực lượng tiếp thị

 Thực hiện quy trình quản trị Marketing.

Câu 27. Phân tích khái niệm nhu cầu thị trường đối với 1 sản phẩm ?

Khái niệm nhu cầu thị trường đối với một sản phẩm :

Là tổng khối lượng sản phẩm mà nhĩm khách hàng nhất định sẽ mua tại một địa bàn nhất định trong một thời kỳ nhất định với một mơi trường Marketing và chương trình Marketing nhất định.

Theo Ries và Trout: “Định vị khơng phải là những gì bạn làm cho một sản phẩm. Định vị là những gì bạn làm cho tâm trí của khách hàng tiềm năng”.

Dựa vào những nhu cầu của thị trường và khách hàng tiềm năng, các cơng ty cĩ thể đưa ra các định vị sản phẩm khác nhau và tập trung vào một số nhu cầu của thị trường và thị hiếu của khách hàng như: Chúng tơi nhanh hơn, an tồn hơn, rẻ hơn, tiện nghi hơn, bền hơn, thân thiện hơn, chất lượng cao hơn, giá trị tốt hơn... Trừ khi một sản phẩm nào được nhận dạng là tốt nhất về mặt nào đĩ và cĩ ý nghĩa với một khách hàng nào đĩ, bằng khơng nĩ sẽ bị định vị kém và ít được nhớ đến. Chúng ta thường chỉ nhớ đến những thương hiệu dẫn đầu hay tốt nhất về mặt nào đĩ mà thơi.

Michael Treacy và Fred Wiersema đã đưa ra các quy tắc giá trị, Và dựa trên những nhu cầu thực sự của thị trường cơng ty cĩ thể đưa ra định vị cho sản phẩm của mình dựa trên ý tưởng rằng bất kỳ thị trường nào đều cĩ ba loại khách hàng. Một số khách hàng ưa thích cơng ty đi tiên phong trên mặt trận cơng nghệ (người dẫn đầu về sản phẩm).một số nhĩm khách hàng khơng cần đến những sản phẩm mới nhất nhưng cần hoạt động hiệu quả đáng tin cậy (hoạt

động cĩ hiệu quả cao). Một nhĩm khách hàng cuối cùng lại thích các cơng ty hiếu khách và linh hoạt trong việc đáp ứng các nhu cầu cá nhân của họ (gần gũi với khách hàng).

Ngày nay do nhu cầu của thị trường rất đa dạng, các cơng ty cần phải định vị sao cho cĩ thể trình bày cụ thể lợi ích dành cho khách hàng và lý do để họ mua hàng của cơng ty. Nhiều cơng ty quảng cáo chỉ một định vị lợi ích chính từ nhu cầu của thị trường, rút ra từ các khả năng như là; - chất lượng tốt nhât - vận hành tốt nhất - đáng tin cậy nhất - lâu bền nhất - an tồn nhất - chạy nhanh nhất

- cĩ giá trị đáng với đồng tiền bát gạo bỏ ra - giá rẻ nhất

- cĩ uy tín nhất

- thiết kế kiểu dáng tốt nhất - dễ sử dụng nhất

- tiện lợi nhất

Một mơ hình định vị khá phổ biến là định vị giá trị. Chúng ta cĩ thể phân biệt 5 định vị giá trị dựa vào nhu cầu của thị trường:

- “tốt hơn và giá đắt hơn”: đây là những mặt hàng cao cấp định vị dựa trên nhu cầu thị trường của những người mua giàu cĩ

- “tốt hơn nhưng giá khơng thay đổi”các cơng ty này cĩ thể tấn cơng lại thương hiệu “tốt hơn giá đắt hơn” bằng cách đưa ra một thương hiệu với chất lượng và hiệu năng ngang hàng nhưng giá thấp hơn nhiều.

- “sản phẩm khơng đổi nhưng giá rẻ hơn”: định vị này dựa trên tâm lý của khách hàng là hầu hết các khách hàng đều cảm thấy vui mừng khi mua được một sản phẩm quen thuộc hoặc hàng hiệu với giá thấp hơn bình thường.

- “Kém hơn nhưng giá rẻ hơn nhiều”: dựa vào nhu cầu thị trường khi cĩ một số người tiêu dùng phàn nàn rằng một số nhà sản xuất hay cung cấp dịch vụ đưa ra sản phẩm hay dịch vụ vượt ngồi yêu cầu của họ nhưng họ vẫn phải trả tiền thêm cho cái họ khơng cần.

- “Tốt hơn nhưng rẻ hơn”: đây chính là sức thu hút của các chuỗi cửa hàng chỉ bán một chủng loại hàng với giá rẻ thành cơng lớn. Chẳng hạn, hệ thống cửa hàng bán đồ chơi Toys ‘R’ Us đưa ra cho khách hàng nhiều sự lựa chọn nhất với giá thấp nhất, và hãng Sportmart đem đến cho khách hàng nhiều sự lựa chọn nhất về các dụng cụ thể thao và quần áo thể thao với giá cả thấp nhất.

Tất cả điều này nĩi lên rằng, mỗi một thương hiệu cần phải áp dụng một chiến lược định vị giá trị được thiết kế cho từng nhu cầu thị trường mục tiêu của nĩ. “tốt hơn thì đắt hơn” sẽ thu hút được một loại thị trường mục tiêu nhất định, “kém hơn nhưng giá rẻ hơn nhiều” sẽ thích hợp với một loại thị trường khác. Chỉ cĩ cách định vị “kém hơn nhưng đắt hơn” là sẽ khơng tránh khỏi bị thất bại. Cách này rốt cuộc làm cho khách hàng cảm thấy họ bị lừa, rồi họ sẽ nĩi lại cho khách hàng khác biết, và thế là thương hiệu sẽ sớm biến mất khỏi thị trường.

Câu 3 7 : Thiết kế một câu hỏi trắc nghiệm về khái niệm khuyến mãi với 4 lựa

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi môn quản trị Marketing Cao học (Trang 32 - 34)