Sản phẩm phụ trong trồng trọt;

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC docx (Trang 52 - 53)

III. Chế biến dự trữ

a. Sản phẩm phụ trong trồng trọt;

Sau khi thu hoạch cây mùa vụ có một lượng chất thải nhất định có thể tận dụng làm thức

ăn cho gia súc như: lượng cỏ mọc dại trong cây trồng, cỏ mọc ở các bờ vùng, bờ mương

má ng và các sản phâ m của cây trồng loại thải ra như:

- Rơm rạ

- Hạt bông, hạt khô dầu lạc - Sắn

51 - Ngọn là dây lang

Ở Ấn Độ hàng năm thu hoạch khoảng 21 triệu tấn sản phẩm trồng trọt là m thức ăn

gia súc.

Ở Đài Loan, trên 2 triệu tấn rơm được sử dụng là m thức ăn cho gia súc hàng năm. Trong đó 0,5 triệu tấn rơm có giá trị lớn (Donovan & Chen,1972).

Một số vùng hiện nay sau khi thu hoạch mùa vụ xong còn để lãng phí sản phẩm này. Mặt khác không có kế hoạch và biện pháp chế biến dự trữ làm thức ăn cho gia súc.

Ví dụ:

- Lá ngọn mía cần được thu nhặt lại trong thời gian thu hoạch mía. Thông thường ngọ n mía cho ăn tươi nhưng cũng có thể dự trữ là m thức ăn cho gia súc (Preston & Leng,

1978). Ngọn mía chiếm 5-6% protein thô.

- Sản phẩm phụ của cây họ Đậu có thể sử dụng làm thức ăn cho gia súc rất tốt. - Rơm rạ và các sản phẩm thân lá khác thường nghèo về chất dinh dưỡng, do vậy

người ta ít sử dụng là m thức ăn cho gia súc. Điều đáng quan tâm là khi sử dụng sản phẩm này cần cung cấp thức ăn giàu đạ m, năng lượng và khoáng cho gia súc. Việc sử dụng urê và rỉ mật có thể là loại thức ăn bổ sung hợp lý khi sử dụng các phế phụ phẩm trong trồng trọt làm thức ăn cho gia súc. Ngoài ra cần tận dụng thê m sản phẩm của cây đậu.

Việc xử lý các sản phẩm như rơm rạ là biện pháp tốt nhất nhằm tăng lượng ăn vào cho gia súc và tăng giá trị dinh dưỡng.

Dùng urê 3-5% ủ với rơm rạ trong một thời gian từ 1-3 tuần, sau đó cho gia súc ăn. Lượng ăn vào của gia súc có thể từ 2,8-5% trọng lượng cơ thể (Dolberg, 1980).

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC docx (Trang 52 - 53)