Đặc điểm sinh thái học

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC docx (Trang 27 - 29)

III. Một số cây cỏ hòa thảo làm thức ăn gia súc

3. Đặc điểm sinh thái học

Cỏ Ghi nê thíc h hợp ở nhiệt độ 25-370c và ẩ m độ 80%. Cỏ thường phân bố trong khoảng 16,3-28,7 độ vĩ Bắc Na m (Russell và Webb, 1976). Độ cao có thể đến 2500 m so với mực nước biể n. Lượng mưa bình quân là : 1000mm/nă m. Cỏ không có khả năng sinh trưởng ở vùng đất ướt hay bị ngập lụt. Cỏ cũng không thực sự chịu hạn nhiều. Ghi nê có thể thích ứng với nhiều loại đất, nhưng do năng suất khi đất nhiều mùn và dinh dưỡng. Cỏ

thíc h nghi với việc trồng trên những vùng đất dốc nên nhiều nơi sử dụng chúng để trồng

trên các đường đồng mức hay trồng để bảo vệ đất chống xói mòn.

4. Năng suất

Ở vùng South Johnstone, Queensla nd cho năng suất 60.000kg VCK/ha khi được bón 300kg N (Middleton & McCosker, 1975), Chandler, Silva và Figarella (1959) thu

26

được 26.846 kg VCK/ha khi bón 440 kg N/ha và cắt sau 40 ngày. Ở Việt Nam năng suất

đạt 50- 100 tấn cỏ tươi/ha và có thể lên tới 130- 180 tấn/ha (Nguyễn Danh Kỷ, 1970). Mỗi

nă m cỏ Ghi nê cho khoảng 9 lứa cắt. Năng suất cỏ biế n đổi theo mùa.

5. Cách gieo trồng

Cỏ Ghi nê có thể gieo trồng bằng hạt hay búi. Nếu trồng bằng búi thì cần chuẩn bị

giống. Chia búi thành búi nhỏ khoảng 4 – 5 tép, trồng theo hàng, cách nhau 50 – 60 cm, hố cách nhau 30 – 50 cm, lấp sâu khoảng 12 – 15 cm. Trồng xong nên tưới cho nảy mẩm, giống cần chọn ở đồng cỏ lâu năm, cắt rễ ngắn còn 2c m, để thân dài 20 cm. Lượng giống cần khoảng 2 -2,5 tấn/ha.

Nếu trồng bằng hạt thì gieo 15 – 20 kg hạt theo hàng hay vã i tung. Tuy nhiên, nếu hạt giống tốt thì 1 ha chỉ cần 5 kg hạt giống là đủ. 1 kg giống Hamil có khoảng 1.750.000; 1.030.000; 2.200.000 hạt (ở Mỹ). Mỗi ha giống có thể cho 48 – 156 kg/ha (Javier, 1970); 395 kg/ha ở Cuba (Fernando, 1958); 100 kg/ha ở Srilanca.

Có rất nhiều thí nghiệm xử lý hạt khi gieo. Hạt mới thu có % nảy mầm cao sau 2 tháng. Thời vụ trồng tốt nhất là vào đầu mùa mưa. Đất trồng chuẩn bị kỹ, bón lót phân chuồng 10 – 15 tấn, 100 kg lân và 50 kg kali. Phân đạ m được bón khi thiết lập đồng cỏ và sau mỗi lứa thu hoạch. Năng suất cỏ phụ thuộc vào lượng phân bón.

6. Sử dụng

Ghi nê có thể dùng để chăn thả, làm cỏ xanh, cỏ khô, cỏ ủ. Sau khi trồng 60 ngày là có thể thu lứa đầu (lúc cao 80 – 90 c m), sau đó 30 – 40 ngà y thu một lần (lúc cao 70 – 85 c m). Chu kỳ sử dụng dài tới 6 nă m.

Có thể dùng Ghi nê trồng chung với cỏ khác như Centro, Stylo, Kudzu, keo dậu…

CỎ GÀ

Cyndon dactylon (L.) Pers.

Tên thường gọi: Cỏ gà, cỏ Bermuda

1. Nguồn gốc và phân bố

Cỏ Bermuda có nguồn gốc ở Châ u Phi, phân bố rộng rãi ở nhiề u nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở Việt Nam, cỏ gà mọc ở nhiều nơi từ na m chí bắc nhưng không phải là giống cỏ gà tốt. Hiện nay có nhiều giống cỏ gà nhập vào đang được trồng nhiề u nơi.

2. Đặc điểm sinh vật học

Ber muda là cỏ lâu năm, tạo thành thảm, thân và cành nhỏ, hình trụ và rỗng ở giữa. Cỏ Bermuda có cả 3 loại thân: đứng, bò và ngầm hay củ. Ỏ một số loài củ bị thoái hóa

27

ráp, bẹ lá ngắn và lưỡi bẹ có nhiều lông thưa. Tỷ lệ lá/thân + lá là 43%. Cụm hoa giả có từ

2 – 5 bông hình ngón đơn và mảnh, dài 2,5 – 5 c m, có mà u lục hay tím. Hoa lưỡng tính, quả thuôn có mà ng bọc, sức sống hạt kém.

Tốc độ sinh trưởng của Bermuda thuộc loại nhanh nhưng thời gia n thiết lập ban

đầu hơi dài. Độ sâu của rễ không ăn sâu quá 0,75 m.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC docx (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)