Kĩ thuật gieo trồng

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC docx (Trang 37 - 39)

I. Một số cây đậu

4. Kĩ thuật gieo trồng

Thời vụ trồng thích hợp là vào đầu mùa mưa. Đậu Siratro được trồng bằng hạt. Hạt có thể được gieo trên các luống hay vã i đều trên đồng cỏ. Tùy mật độ gieo mà số lượng hạt sử dụng từ 2 – 8kg/ha. Số lượng hạt giống là 80.000 hạt/ha. Hạt giống nên được xử lý

trước khi đem gieo. Đất được cày bừa kĩ và rạch hà ng với khoảng cách 40cm và khoảng cách giữa các hạt là 30c m. Mật độ thông thường là 126.000 hốc/ha. Cần bón lót phân chuồng, phân lân và kali.

36

Trong tháng đầu, cây còn non, vì vậy cần có công chă m sóc là m cỏ dại và pháy hiện nấm, bệnh.

5. Giá trị dinh dưỡng

Theo nghiê n cứu của một số tác giả (Dương Tha nh Liêm, 1979; Bùi Xuâ n An,

1981) cho biết thành phần hóa học của cỏ Siratro như sau:

Bảng 4.2. Thà nh phần dinh dưỡng của Siratro

Khoáng vi lượng ppm VCK Pro. Mỡ Tro Ca P

Fe Zn Mn Cu % % % % % % % - 117 - 25 - 11 - 5 86,68 94,86 17,0 18,71 1,54 3,86 26,73 29,00 - 13,67 0,55 1,22 0,299 0,40

Theo Milford (1967) thành phần dinh dưỡng của cỏ như sau: khi cây bắt đầu ra

hoa, lượng VCK 35%; 16,8% protein thô; 33,4% lượng xơ khô; 38,8 DSKD và 9,8%

khoáng tổng số.

6. Năng suất

Van Rensberg (1967) trong hai năm liê n tục ở Za mbia đã thu được nă ng suất là 7.960kg VCK/ha. Khi trồng chung Siratro với cỏ Pangola cho năng suất 11.610kg/ha (Kreschmer, 1966). Nếu trồng thuần Siratro năng xuất chất xanh trung bình một nă m là

40 tấn/ha/nă m. Mỗi ha một nă m có thể cho 8,8 tấn bột cỏ.

7. Sử dụng

Cỏ Siratro có thể được sử dụng dưới nhiều dạng khác nhau. Thô ng thường người ta

thường trồng kết hợp với các cây cỏ hòa thảo khác như Pango la, Ghinê… dùng cho chăn

thả hay thu cắt. Trồng riêng lẻ Siratro dùng để thu cắt là thức ăn tươi bổ sung hay là m bột cỏ. Khi thu cắt chiều dài của cây khoảng 50 – 60cm.

CÂY KEO DẬU

Leucaena leucocephala Lamk

(Syn. Leuceana glauca Benth)

37

Keo dậu có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Trung Mĩ (ven biển Mehico, Guate mala, Salvador, Nicaragoa). Từ năm 1565 do buôn bán của người Tâ y Ban Nha với Philippine nên họ đã mang những cây này sang philippine và từ đấy được tràn vào các nước Đông

Na m Châu Á, Úc, Ấn Độ và các nước khác.

Ở Việt Na m, cây keo dậu mọc hoang dại rải rác khắp nơi ở vùng đồng bằng, trung du và miền núi các tỉnh phía Na m.

2. Đặc điểm sinh vật học

Keo dậu là một trong khoảng 10 loài được công nhận trên thến giới có giá trị ở

vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nó gồm trên 100 giống và xếp thành 3 kiểu: kiểu Hawai, kiểu Pêru, kiểu Salvador.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC docx (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)