CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Một số giải pháp phát triển nguồnnhân lực tại bác sĩ Bệnhviện Đa khoatỉnh
4.2.5. Hoàn thiện công tác đánhgiá kết quả thực hiện công việc
Nhƣ ta đã biết đánh giá kết quả công việc là một hình thức để phát triển nhân viên và nó cũng là căn cứ để đánh giá nhu cầu đào tạo. Kết quả đánh giá thực hiện công việc hỗ trợ công tác quản lý: Giúp ngƣời quản lý đề ra quyết định đúng đắn về lƣơng thƣởng, lập kế hoạch đào tạo và phát triển nhân viên, thực hiện thuyên chuyển và bổ nhiệm phù hợp. Kết quả đánh giá thực hiện công việc giúp ngƣời lao động thực hiện công việc tốt hơn: họ biết rõ mục tiêu công việc và có kế hoạch đạt đƣợc mục tiêu đó; họ xác định đƣợc lĩnh vực cần cải thiện và đề ra kế hoạch hoàn thiện và tăng động lực làm việc cho nhân viên: họ sẽ nỗ lực hơn nếu họ biết những việc mình làm đƣợc đánh giá nhìn nhận một cách khách quan, công bằng và chính xác.
Để hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc bệnh viện cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng, cụ thể, phù hợp, cần xây dựng quy trình đánh giá và chu kỳ đánh giá. Những nội dung này cần thể hiện rõ trong văn bản và phổ biến rộng rãi cho nhân viên. Nhân viên cần phải hiểu đƣợc họ sẽ đƣợc đánh giá nhƣ thế nào.
Bệnh viện cần viết và thƣờng xuyên cập nhật bản mô tả công việc cho tất cả các vị trí công việc. Nội dung của bản mô tả công việc cần phù hợp với định hƣớng của tổ chức, chứ không phải với nhân viên. Bản mô tả công việc
là cơ sở quan trọng trong tuyển dụng, phân công công việc và đánh giá kết quả công việc của nhân viên.
Kết quả đánh giá công việc đƣợc sử dụng không chỉ trong trả lƣơng, bố trí lao động mà còn cần đƣợc sử dụng để đánh giá nhu cầu đào tạo, phát triển và bổ nhiệm. Qua đánh giá bệnh viện sẽ phát hiện những tiềm năng để bồi dƣỡng thành những cán bộ quản lý của mình. Để công tác đánh giá thực sự có hiệu quả, ban lãnh đạo, trƣởng các khoa phòng cần đảm bảo sự đánh giá kết quả công việc của mình với các thành viên là công bằng, minh bạch.