Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh (Trang 100 - 104)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Một số kiến nghị

4.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

 Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp: Chi nhánh phải xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý, phù hợp điều kiện chi nhánh; đồng thời thực hiện cải tiến thủ tục và điều kiện cho vay phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng theo hƣớng thiết kế gọn nhẹ nhƣng vẫn đảm bảo tính đầy đủ, tính pháp lý, giảm thiểu quy trình và thời gian thẩm định dự án/ phƣơng án.

 Tăng cƣờng hệ thống kiểm tra, giám sát nội bộ: chi nhánh cần tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát, định kỳ tổ chức các cuộc kiểm tra chéo để kịp thời phát hiện rủi ro.

 Để tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM nhƣ hiện nay, Chi nhánh cần đẩy mạnh phát triển các công cụ phái sinh góp giảm thiểu rủi ro nhƣ phát triển các sản phẩm tín dụng mới, các dịch vụ ngân hàng hiện đại nhƣ phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, quốc tế....

KẾT LUẬN

Ngày nay trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, với xu hƣớng tăng cƣờng phát triển mở rộng phân khúc thị trƣờng bán lẻ, ngành tài chính ngân hàng cũng không ngoại lệ. Để trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu trong nƣớc, vƣơn tầm khu vực và thế giới, các ngân hàng đẩy mạnh phát triển thị trƣờng khách hàng cá nhân, và song song với nó là những rủi ro khó tránh khỏi. Rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân - loại rủi ro phức tạp và gây mất uy tín, thƣơng hiệu hay lợi thế cạnh tranh cho các NHTM. Do vậy, quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân là một nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động quản lý điều hành của mỗi ngân hàng.

Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Vietinbank Chi nhánh Hà Tĩnh cho thấy bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc thì quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Vietinbank Chi nhánh Hà Tĩnh vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế cần phải tiếp tục hoàn thiện. Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tốt sẽ giúp Vietinbank Chi nhánh Hà Tĩnh tạo ra nguồn lợi thế cạnh tranh với các đối thủ, đạt mục tiêu ngân hàng bán lẻ hàng đầu và là công cụ tạo ra giá trị góp phần tạo nên các chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả hơn.

Với tiềm lực và những thành tựu đƣợc tích lũy trong hoạt động lĩnh vực tài chính ngân hàng, cùng với những giải pháp đúng đắn trong quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, Vietinbank Chi nhánh Hà Tĩnh sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh và trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu trên địa bàn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Huy Bé, 2015. Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá

nhân tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh ĐắkNông. Luận

văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

2. Lê Thị Huyền Diệu, 2010. Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro

tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế.

Học viện ngân hàng.

3. Nguyễn Quang Đông, 2015. Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu

tư & Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phủ Diễn. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại

học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội

4. Nguyễn Thị Thu Đông, 2012. Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng

thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập. Luận án

tiến sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

5. Anh Đức, 2015. Giảm trừ và giải quyết nợ xấu 2015 dƣới góc nhìn pháp lý.

BáoHiệp hội ngân hàng, ngày 15/06/2015.

6. Nguyễn Quang Hiện (2016). Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

cổ phần Quân đội. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trƣờng Học viện Tài chính.

7. Joel Bessis, 2012. Quản trị rủi ro trong ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

8. Phạm Bảo Khánh, 2014. Basel II, tác động và thách thức với Việt Nam. Báo

Đầu tư chứng khoán, ngày 05/11/2014.

9. Nguyễn Minh Kiều, 2013. Tín dụng và thẩm định tín dụng. Đại học kinh tế TPHCM. 10. Lê Bích Liên, 2015. Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong.

Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013. Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ban

12. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2011. Hiệp ƣớc vốn Basel (Basel I và Basel

II). BáoHiệp hội ngân hàng Việt Nam, ngày 25/11/2011. Hà Nội.

13. Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, 2014. Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro ban hành kèm theo Quyết định số 506/2014/QĐ-HĐQT-

NHCT35 ngày 27/05/2014. Hà Nội.

14. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh,2014, 2015, 2016. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh. Hà Tĩnh.

15. Peter S. Rose, 2003.Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội:Nhà xuất bản Tài chính. 16. Lê Tấn Phƣớc, 2007. Đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của các ngân

hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sỹ

kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

17. Lê Thị Quyên, 2014. Một số giải pháp cụ thể phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam. Khoa kinh tế - đại học kinh tế quốc dân.

18. Trần Thị Việt Thạch, 2016. Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 2 tại

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.Luận án tiến sỹ kinh

tế. Trƣờng Học viện Tài chính.

19. Nguyễn Hữu Thủy,1996. Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nước ta trong giai đoạn hiện nay. Luận án tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

20. Nguyễn Đình Tú, 2015. Quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh Quang Minh,

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. Luận văn

thạc sĩ.Trƣờng Đại học Kinh tế. Đại học Quốc Gia Hà Nội.

21. Nguyễn Đức Tú, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ

phần Công thương Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế

22. Hoàng Trọng Anh Tuấn, 2013. Quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá

nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ.

Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

23. Trần Trung Tƣờng, 2011. Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)