3.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Á Châu
3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng ACB từ năm 2012-
Tổng tài sản
Tổng tài sản đạt 201 nghìn tỷ đồng, tăng 22 nghìn tỷ đồng (12%) so cuối năm 2014, và đạt 99% kế hoạch. Tổng tài sản của ngân hàng không chỉ tăng về quy mô mà còn luôn đảm bảo nâng cao chất lƣợng tài sản, có tính thanh khoản cao ( với tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất cấp 1 và an toàn vốn đạt lần lƣợt 9,3% & 12,8 %, tỷ lệ cho vay/huy động ổn định quanh mức 75-77%). Tổng tài sản hiện tại hầu hết là VND ( chiếm tỷ lệ 93%). Dƣ nợ cho vay vàng ngoại tệ hầu nhƣ không đáng kể.
281019 176308 166599 179610 201457 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Hình 3.3.: Biểu đồ tổng tài sản ACB từ năm 2011-2015
Cơ cấu tài sản có sự dịch chuyển: gia tăng tỷ trọng cho vay khách hàng trong tổng tài sản, cuối năm 2015 tỷ trọng này là 66% đạt mức cao nhất đối với ACB từ trƣớc tới nay, khẳng định chiến lƣợc tập trung vào ngân hàng bán lẻ của Tập đoàn.
Bên cạnh đó tài sản sinh lời tăng 14%, cao hơn tăng trƣởng quy mô tổng tài sản, chiếm 92% tổng tài sản. Tài sản sinh lời tiếp tục đƣợc ACB chú trọng phát triển, tập trung chủ yếu vào cho vay khách hàng truyền thống và trái phiếu chính phủ nhằm đảm bảo mục tiêu tối đa hiệu quả sử dụng vốn đồng thời đảm bảo an toàn thanh khoản.
2011 2012 2013 2014 2015
Cho vay/TTS 36,2 % 57,5% 63,4% 63,9% 65,9%
Tài sản sinh lời/TTS 76,5% 87,4% 90,2% 91,0% 92,3%
Hoạt động tín dụng
Kể từ năm 2012 ACB đã chủ động tăng trƣởng dƣ nợ với kỷ luật chặt chẽ, đảm bảo hài hòa mục tiêu quản lý rủi ro và tăng trƣởng. Dƣ nợ cho vay khách hàng đạt 134 nghìn tỷ đồng, tăng 18 nghìn tỷ đồng (15,2%) so cuối năm 2014, đạt mức tăng trƣởng cao nhất của ACB từ năm 2012 trở lại đây và 10% kế hoạch đề ra.
102809 102815 107190 116324 134032 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Hình 3.4: Biểu đồ tổng dƣ nợ cho vay của ACB giai đoạn 2011-2015
Với định hƣớng khách hàng mục tiêu là khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa, ACB đã đƣa ra các chƣơng trình cho vay ƣu đãi nhằm hỗ trợ khách hàng, đặc biệt là trong những giai đoạn kinh tế khó khăn. Cho vay KHCN đạt 65 nghìn tỷ đồng vào cuối năm 2015, tăng 25%, tiếp tục đóng vai trò đầu tàu dẫn dắt
tăng trƣởng cho vay của ngân hàng. Cho vay KHDN tăng 8%, trong đó KHDN nhỏ và vừa tăng 14%. Cơ cấu cho vay tập trung chủ yếu vào VND với tỷ trọng 93,3 % tăng 2 % về tỷ trọng, và tăng 17,8% về giá trị tuyệt đối so với đầu năm, phù hợp với nỗ lực chuyển đổi các giao dịch tiền tệ sang VND của chính phủ, đồng thời tƣơng đồng với cơ cấu nguồn vốn huy động hiện tại của ngân hàng hơn.
Hoạt động huy động
Huy động tăng trƣởng mạnh liên tục kể từ năm 2013 trở lại đây sau khi ACB tất toán trạng thái và chấm dứt huy động vàng theo chính sách chung của ngân hàng Nhà nƣớc. Đến cuối năm 2015, số dƣ tiền gửi khách hàng đạt 175 nghìn tỷ đồng, tăng 13% so với đầu năm, chiếm 87 % tổng nguồn vốn của ngân hàng, đạt 100% kế hoạch. Để đạt đƣợc kết quả này, ACB đã duy trì chính sách lãi suất cạnh tranh, và không ngừng chủ động xây dựng các sản phẩm phù hợp... gia tăng quy mô huy động của các đơn vị. Huy động của KHCN tăng 12%, đạt 143 nghìn tỷ đồng, chiếm 82% tổng huy động.
142218 125234 138111 154614 174919 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Hình 3.5 Biểu đồ hoạt động huy động của ACB giai đoạn 2011-2015
Thu nhập
Tổng thu nhập trong năm của Ngân hàng tăng 21% trong đó thu nhập lãi thuần tăng 23% đạt 5884 tỷ đồng. Biên sinh lời (NIM) cải thiện ở mức 3,2% tăng 20
điểm so năm 2014. Đây là kết quả của nỗ lực áp dụng chính sách quản lý chặt chẽ về cấu trúc tài sản, chất lƣợng dƣ nợ cho vay.
20%
80%
19%
81%
Thu nhập ngoài lãi Thu nhập lãi thuần
Hình 3.6:Biểu đồ thu nhập năm 2014 và 2015
Các khoản thu nhập ngoài lãi tiếp tục đà tăng khá, tăng 10% đạt 1.342 tỷ đồng, đạt mức cao nhất từ trƣớc tới nay , tiếp tục đóng góp xấp xỉ 20% tổng thu nhập của ngân hàng. Trong đó nguồn thu ngoài lãi chủ yếu đến từ kinh doanh trái phiếu chính phủ và thu nhập từ phí dịch vụ. Chi phí đƣợc kiểm soát tốt, tăng 5% trong bối cảnh ACB tiếp tục tăng cƣờng đầu tƣ nhân sự, hệ thống công nghệ thông tin, cũng nhƣ triển khai mở rộng quá trình nâng cấp,sử dụng hệ thống nhận diện thƣơng hiệu mới.
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 1.889 tỷ, tăng 100% so với năm 2014, bám sát theo kế hoạch đã đề ra và chính sách phù hợp với chính sách quản lý rủi ro đang liên tục đƣợc đẩy mạnh của ngân hàng. Trong năm, ACB đã trích lập dự phong đầy đủ theo thông tƣ 02/2013/TT-NHNN, trích dự phong trái phiếu nhóm 6 công ty theo lộ trình đã đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc phê duyệt trích dự phòng 100% cho Trái phiếu của một TCT nhà nƣớc.