Chiến lược củng cố vị thế, tăng cường quan hệ bền vững với khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần chế biến gỗ nam việt (Trang 87 - 113)

3.4.4 .Thách thức

4.4. Các giải pháp thực hiện chiến lƣợc của công ty

4.4.4. Chiến lược củng cố vị thế, tăng cường quan hệ bền vững với khách hàng

Trong kinh doanh nói chung, với ngành chế biến dăm gỗ và gỗ xẻ nói riêng, việc xây dựng đƣợc vị thế trên thị trƣờng là rất quan trọng. Đặc biệt, trong ngành chế biến dăm gỗ, uy tín, vị thế của doanh nghiệp ảnh hƣởng rất lớn đến quan hệ với khách hàng, đối tác cung cấp nguyên liệu. Chính vì thế, phải luôn luôn củng cố vị thế, tăng cƣờng quan hệ bền vững với khách hàng. Để thực hiện điều này, cần có các giải pháp nhƣ sau:

- Củng cố vị thế trong chiến lƣợc đang đƣợc đề cập là việc xây dựng và duy trì hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp. Trong đó, cần đặc biệt lƣu ý vấn đề thanh toán công nợ với khách hàng cung cấp nguyên liệu. Đặc thù của ngành là khách hàng chủ yếu là các cá nhân, hộ gia đình có rừng, tự khai thác, tự bán hàng, nguồn tài chính có hạn và việc thanh toán phải đƣợc thực hiện ngay sau khi giao hàng. Vì thế, củng cố vị thế ngoài việc mở rộng thị trƣờng, mở rộng thị phần thì vấn đề đảm bảo nguồn tài chính để có thể thanh toán ngay, dứt điểm cho khách hàng là rất quan trọng, phải đƣợc ƣu tiên hàng đầu.

- Để tăng cƣờng quan hệ bền vững với khách hàng cần có sự gắn bó, hỗ trợ thông qua hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và đối tác.

- Để có thể duy trì, phát triển vị thế công ty, đồng thời xây dựng và tăng cƣờng mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với khách hàng, cần có hệ thống tổ chức quản lý hiệu quả, đội ngũ nhân sự hiểu biết, tận tụy. Do đó, cần có giải pháp nhƣ sau:

+ Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự quản lý: Công ty cần xây dựng kế

hoạch nhân sự quản lý, có kế hoạch bồi dƣỡng cán bộ nguồn để đảm bảo tính kế thừa liên tục; tổ chức các khoá đào tạo riêng biệt cho cán bộ quản lý. Khoá đào tạo cho nhà quản lý cần chú trọng đến những xu thế mới trong sự phát triển của lĩnh vực công nghệ thông tin trong khu vực và trên thế giới.

+ Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý điều hành Công ty: Cần

thiết lập cơ chế giám sát hiệu quả, minh bạch hoá thông tin với hệ thống các báo cáo đầy đủ, hệ thống thông tin quản lý thông suốt; thực hiện phân công phân, phân nhiệm rõ ràng giữa các phòng ban cũng nhƣ ở từng vị trí điều hành, đây là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự điều hành minh bạch, thông suốt.

+ Tăng cường về số lượng và nâng cao chất lượng các công cụ quản lý:

Xây dựng hệ thống thông tin quản lý đảm bảo sự thông suốt của các luồng thông tin từ các phòng ban thậm chí từ mỗi nhân viên về ban lãnh đạo, từ ban lãnh đạo về các phòng ban và tới từng nhân viên; thiết kế và sử dụng mẫu báo cáo phù hợp nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin chính xác về tình hình hoạt động của Công ty và các biến động của thị trƣờng để phục vụ cho việc ra quyết định của ban lãnh đạo, đặc biệt chú trọng đến các báo cáo phục vụ nghiên cứu thị trƣờng và dự báo kinh doanh. Ngoài ra, cần tăng cƣờng cơ chế giám sát và kiểm tra thông qua vai trò của ban giám sát cũng nhƣ ban kiểm toán, kiểm soát nội bộ và thực hiện nghiêm túc việc kiểm toán hàng năm.

+ Hoàn thiện cơ cấu tổ chức: Với mục tiêu phát triển và mở rộng phạm vi

hoạt động để trở thành một doanh nghiệp quy mô lớn, Công ty cần chú trọng đến việc cơ cấu lại mô hình tổ chức theo định hƣớng khách hàng và tiêu chí kinh doanh; áp dụng các chuẩn mực trong quản trị điều hành; áp dụng các chuẩn mực về tổ chức

và quản trị công ty; xây dựng mô hình tổ chức quản trị và hoạt động của Công ty theo quy định của Luật Doanh nghiệp, các văn bản hƣớng dẫn liên quan và quy định áp dụng cho Công ty cổ phần cũng nhƣ luật chuyên ngành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Công ty Cổ phần Chế biến gỗ Nam Việt,2010-2014. Báo cáo tài chính của

Công ty Cổ phần Chế biến gỗ Nam Việt.

2. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2006. Chiến lƣợc & chính sách kinh

doanh. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

3. Hoàng Văn Hải, 2010. Quản trị chiến lược. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc Gia Hà

Nội.

4. Dƣơng Hữu Hạnh, 2006. Kinh doanh quốc tế trong thị trường toàn cầu hóa.

Nội: Nhà xuất bản lao động – Xã hội.

5. Đào Duy Huân và Lê Văn Hiền, 2006. Quản trị chiến lược trong toàn cầu hóa

kinh tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

6. Phillipe Lasserre và Joseph Putti, 1996. Chiến lược quản lý và kinh doanh.

Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

7. Lê Văn Tâm, 2000. Giáo trình quản trị chiến lược. Hà Nội: NXB Thống kê.

8. Trƣờng kinh doanh Harvard, 2005. Cẩm nang kinh doanh Harvard. Thành phố

Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp.

9. Nguyễn Quốc Tuấn, 2006. Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê

Tài liệu tiếng Anh

10. Abbass F. Alkhafaji, 2003. Strategic Management: Formulation,

Implementation

11. Dave Ketchen and Jeremy Short, 2008. Mastering Strategic Management.v.1.0,

Flat World Knowledge.

12. Gerry Johnson and Kevan Scholes, 2006. Exploring Corporate Stratery, 8th, Prentice Hall.

13. Michael E.Porter,1998. Competitive Strategy,2nd, Free Press.

15. and Control in a Dynamic Environment, Haworth Press.

16. Philip Sadler, 2003. Stratery Management, 2nd, Kogan Page Limited.

Phụ lục 1

PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Kính thưa quý Ông/Bà, tôi là Đỗ Thị Lân, học viên cao học K22, khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế-trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hiện tôi đang thực hiện luận văn thạc sỹ kinh tế “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần chế biến dăm gỗ Nam Việt”

Với mục đích nghiên cứu khoa học, nhằm hoàn thiện luận văn, rất mong quý Ông/Bà dành thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây.

Những ý kiến giá trị của Ông/Bà sẽ được sử dụng vào mục đích khoa học trong phạm vi đề tài nghiên cứu, đồng thời sẽ được giữ bí mật.

Dƣới đây là bảng liệt kê các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh và chiến lƣợc kinh doanh của các doanh nghiệp ngành chế biến dăm gỗ Việt Nam. Xin

Ông/Bà vui lòng đánh giá và lựa chọn (đánh dấu x ) một trong số các mức độ từ 1 đến

5, trong đó:

Số 1 2 3 4 5

Mức độ tƣơng ứng

Hoàn toàn không quan trọng Không quan trọng Tƣơng đối quan trọng Quan trọng Rất quan trọng

TT Nội dung đánh giá 1 Mức độ lựa chọn 2 3 4 5

E.1 Suy thoái kinh tế thế giới ảnh hƣởng tới hoạt động của ngành chế biến dăm gỗ ở mức độ

E.2 Chính sách kinh tế vĩ mô hiện nay ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của các doanh nghiệp chế biến dăm gỗ Việt Nam

E.3 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến doanh nghiệp chế biến dăm gỗ ở mức độ

E.4 Khoa học công nghệ có tầm quan trọng nhƣ thế nào đối với hoạt động của doanh nghiệp chế biến dăm gỗ E.5 Việc gia nhập TPP tác động đến doanh nghiệp ngành

chế biến dăm gỗ

E.6 Việc dịch chuyển cơ cấu cây trồng là nguồn nguyên liệu của ngành sang nguyên liệu của ngành khác gây tác động ở mức

F.1 Thị trƣờng xuất khẩu ảnh hƣởng tới hoạt động của doanh nghiệp chế biến dăm gỗ ở mức

F.3 Số lƣợng doanh nghiệp mới hoạt động trong ngành ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới hoạt động ngành chế biến dăm gỗ

F.4 Ảnh hƣởng của các nhà cung cấp nguyên liệu đến hoat động doanh nghiệp chế biến dăm gỗ

F.5 Áp lực cạnh tranh của các ngành cùng sử dụng nguồn nguyên liệu

F.6 Các sản phẩm thay thế ảnh hƣởng đến hoạt động của các doanh nghiệp ngành chế biến dăm gỗ

I.1 Hệ thống, trình độ quản lý của doanh nghiệp có vai

trò nhƣ thế nào đối với hoạt động SXKD

I.2 Hoạt động thu mua nguyên liệu đầu vào ảnh hƣởng

đến kết quả SXKD của doanh nghiệp chế biến dăm gỗ nhƣ thế nào

I.3 Hoạt động sản xuất, khoa học công nghệ giữ vai trò ở

mức nào đối với kết quả của doanh nghiệp ngành chế biến dăm gỗ

I.4 Trình độ lành nghề của công nhân, khả năng tổ chức

sản xuất ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp chế biến dăm gỗ ở mức

I.5 Chất lƣợng sản phẩm, mẫu mã, quy cách sản phẩm

có ảnh hƣởng đến kết quả SXKD

I.6 Năng lực marketing và cách thức tổ chức hệ thống

bán hàng ảnh hƣởng tốt đến hoạt động SXKD ở mức

I.7 Lợi thế về vị trí địa lý, địa điểm SXKD, vùng nguyên

liệu ảnh hƣởng nhƣ thế nào

I.8 Doanh số/thị phần trên thị trƣờng có gây ảnh hƣởng

theo tỷ lệ thuận với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp không

I.9 Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hƣởng đến

hoạt động SXKD ở mức độ

I.10 Năng lực nghiên cứu và ứng dụng (R&D) của doanh nghiệp có vai trò nhƣ thế nào trong hoạt động của doanh nghiệp chế biến dăm gỗ

I.11 Cách thức lƣu trữ hàng tồn/phƣơng thức bán hàng, giao nhận hàng ảnh hƣởng đến hoạt động chung của doanh nghiệp chế biến dăm gỗ ở mức độ

I.12 Uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp đối với bạn hàng, đối tác ảnh hƣởng nhƣ thế nào

Phụ lục 2

Phƣơng pháp tính toán ma trận yếu tố bên ngoài (EFE) Bảng 1: Ý kiến chuyên gia theo thang điểm Likert

STT Các yếu tố bên ngoài 1 2 3 4 5 ngƣời Số Tổng điểm

Mức độ quan trọng Làm tròn 1

Suy thoái kinh tế thế giới ảnh hƣởng tới hoạt động của ngành chế biến dăm

gỗ ở mức độ 2 1 2 5 15 0.08 0.08

2

Chính sách kinh tế vĩ mô hiện nay ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của các doanh nghiệp chế biến

dăm gỗ Việt Nam 2 2 1 5 19 0.10 0.10

3

Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến doanh nghiệp chế biến

dăm gỗ ở mức độ 2 2 1 5 19 0.10 0.10

4

Khoa học công nghệ có tầm quan trọng nhƣ thế nào đối với hoạt động của doanh nghiệp chế biến

dăm gỗ 2 3 5 13 0.07 0.07 5 Việc gia nhập TPP tác động đến doanh nghiệp ngành chế biến dăm gỗ 1 2 2 5 21 0.11 0.11 6

Việc dịch chuyển cơ cấu cây trồng là nguồn nguyên liệu của ngành sang

nguyên liệu của ngành

khác gây tác động ở mức 1 2 2 5 16 0.08 0.08

7

Thị trƣờng xuất khẩu ảnh hƣởng tới hoạt động của doanh nghiệp chế biến

dăm gỗ ở mức 2 2 1 5 14 0.07 0.07

8

Thị trƣờng tiêu thụ nội địa ảnh hƣởng tới hoạt động của doanh nghiệp chế biến

9

Số lƣợng doanh nghiệp mới hoạt động trong ngành ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới hoạt động ngành

chế biến dăm gỗ 3 2 5 12 0.06 0.06

10

Ảnh hƣởng của các nhà cung cấp nguyên liệu đến hoat động doanh nghiệp

chế biến dăm gỗ 2 3 5 23 0.12 0.12 11 Áp lực cạnh tranh của các ngành cùng sử dụng nguồn nguyên liệu 1 3 1 5 10 0.05 0.05 12 Các sản phẩm thay thế ảnh hƣởng đến hoạt động của các doanh nghiệp ngành chế biến dăm gỗ 1 1 2 1 5 13 0.07 0.07 Tổng cộng 191 1.00 1.00

* Ghi chú: Thang điểm đƣợc chia theo phƣơng pháp likert:

1 điểm - Hoàn toàn không quan trọng - Quan trọng ở mức độ cực yếu;

2 điểm - Không quan trọng - Quan trọng ở mức độ trung bình;

3 điểm - Tƣơng đối quan trọng - Quan trọng ở mức độ trên trung bình;

4 điểm - Quan trọng - Quan trọng ở mức độ khá; 5 điểm - Rất quan trọng - Quan trọng ở mức độ cao

Bảng 2: Ý kiến chuyên gia về điểm phân loại

STT Các yếu tố bên ngoài 1 2 3 4 TS Tổng điểm Điểm TB Làm tròn

1

Suy thoái kinh tế thế giới ảnh hƣởng tới hoạt động của ngành chế biến dăm gỗ ở mức độ

3 2 5 12 2.4 2

2

Chính sách kinh tế vĩ mô hiện nay ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của các doanh nghiệp chế biến dăm gỗ Việt Nam

1 3 1 5 15 3.0 3

3

Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến doanh nghiệp chế biến dăm gỗ ở mức độ 2 2 1 5 14 2.8 3 4 Khoa học công nghệ có tầm quan trọng nhƣ thế nào đối với hoạt động của doanh nghiệp chế biến dăm gỗ 2 3 5 10 2.0 2 5 Việc gia nhập TPP tác động đến doanh nghiệp ngành chế biến dăm gỗ 3 2 5 12 2.4 2 6

Việc dịch chuyển cơ cấu cây trồng là nguồn nguyên liệu của ngành sang nguyên liệu của ngành khác gây tác động ở mức 1 1 2 1 5 13 2.6 3 7 Thị trƣờng xuất khẩu ảnh hƣởng tới hoạt động của doanh nghiệp chế biến dăm gỗ ở mức

2 2 1 5 14 2.8 3

8

Thị trƣờng tiêu thụ nội địa ảnh hƣởng tới hoạt động của doanh nghiệp chế biến dăm gỗ ở mức

9

Số lƣợng doanh nghiệp mới hoạt động trong ngành ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới hoạt động ngành chế biến dăm gỗ

3 2 5 12 2.4 2

10

Ảnh hƣởng của các nhà cung cấp nguyên liệu đến hoạt động doanh nghiệp chế biến dăm gỗ

1 2 2 5 16 3.2 3

11

Áp lực cạnh tranh của các ngành cùng sử dụng

nguồn nguyên liệu 1 3 1 5 10 2.0

2 12 Các sản phẩm thay thế ảnh hƣởng đến hoạt động của các doanh nghiệp ngành chế biến dăm gỗ 1 1 2 1 5 13 2.6 3 Tổng cộng

* Ghi chú điểm phân loại nhƣ sau:

1 điểm - Yếu nhiều nhất;

2 điểm - Yếu ít nhất; 3 điểm - Mạnh ít nhất; 4 điểm - Mạnh nhiều nhất;

Bảng 3: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE)

STT Các yếu tố bên ngoài Mức độ Phân loại Điểm quan trọng Kết luận

1

Suy thoái kinh tế thế giới ảnh hƣởng tới hoạt động của ngành chế biến dăm gỗ ở

mức độ 0.08 2.4 0.19 ĐE DỌA

2

Chính sách kinh tế vĩ mô hiện nay ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hoạt động của các doanh nghiệp chế biến dăm

gỗ Việt Nam 0.10 3 0.30 CƠ HỘI

3

Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến doanh nghiệp chế biến dăm gỗ ở

mức độ 0.10 2.8 0.28 CƠ HỘI

4

Khoa học công nghệ có tầm quan trọng nhƣ thế nào đối với hoạt động của doanh

nghiệp chế biến dăm gỗ 0.07 2

0.14 ĐE DỌA

5

Việc gia nhập TPP tác động đến doanh nghiệp ngành chế

biến dăm gỗ 0.11 2.4 0.26 CƠ HỘI

6

Việc dịch chuyển cơ cấu cây trồng là nguồn nguyên liệu của ngành sang nguyên liệu của ngành khác gây tác động ở mức 0.08 2.6 0.22 CƠ HỘI 7 Thị trƣờng xuất khẩu ảnh hƣởng tới hoạt động của doanh nghiệp chế biến dăm

gỗ ở mức 0.07 2.8 0.21 CƠ HỘI

8

Thị trƣờng tiêu thụ nội địa ảnh hƣởng tới hoạt động của doanh nghiệp chế biến dăm

gỗ ở mức 0.08 3.2

0.27 CƠ HỘI

9

Số lƣợng doanh nghiệp mới hoạt động trong ngành ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới hoạt

10

Ảnh hƣởng của các nhà cung cấp nguyên liệu đến hoat động doanh nghiệp chế biến

dăm gỗ 0.12 3.2 0.39 CƠ HỘI

11 Áp lực cạnh tranh của các ngành cùng sử dụng nguồn

nguyên liệu 0.05 2 0.10 ĐE DỌA

12 Các sản phẩm thay thế ảnh hƣởng đến hoạt động của các doanh nghiệp ngành chế biến dăm gỗ 0.07 2.6 0.18 ĐE DỌA Tổng cộng 1.00 2.67 * Ghi chú: Tổng điểm quan trọng >= 2,5 là công ty mạnh;

Tổng điểm quan trọng = 2,5 là công ty ở mức độ trung bình;

Tổng điểm quan trọng < 2,5 là công ty yếu;

Phụ lục 3

Phƣơng pháp tính toán ma trận yếu tố bên trong (IFE)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần chế biến gỗ nam việt (Trang 87 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)