Sự tƣơng đồng và khác biệt về văn hoá giữa hai nƣớc Việt Nam và Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp FDI của trung quốc tại việt nam (Trang 39)

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

1.2.2. Sự tƣơng đồng và khác biệt về văn hoá giữa hai nƣớc Việt Nam và Trung Quốc

Trung Quốc

Trung quốc đƣợc cho là có một nền văn hóa phong phú, đa dạng và có phần bí ẩn. Nói đến văn hóa Trung quốc, ngƣời ta thƣờng nhắc đến năm nền văn hóa tiêu biểu là: i) Nền văn hóa vùng sa mạc Tây Bắc - mang tính chất du mục; ii) Nền văn hóa Tây Nam (vùng Tây Tạng) - mang nhiều ảnh hƣởng của Ấn Độ; iii) Nền văn hóa Hoa Nam - mang biểu hiện của văn hóa Đông Nam Á (dù tới nay, đã bị Hán hóa); iv) Nền văn hóa ven biển Hoa Nam chịu ảnh hƣởng của phƣơng Tây; và v) Nền văn hóa lƣu vực sông Hoàng Hà - tiêu biểu cho đất nƣớc Trung quốc (đây là nền văn hóa mà Việt nam chịu ảnh hƣởng). Ngày nay, Trung quốc đã nhận lại Hồng Kong (là thuộc địa của Anh) là nơi có tốc độ giao thƣơng lớn với thế giới. Do đó, đây cũng là một nền văn hóa pha trộn với văn hóa phƣơng Tây xen lẫn với văn hóa truyền thống Trung quốc.

Một số nét tương đồng và khác biệt về VHKD của Trung quốc và Việt nam như sau:

Thƣơng nghiệp Trung quốc bắt đầu hình thành từ rất sớm. Có thể kể qua các thời kỳ: từ thời Hạ (TK 21- TK 17 trƣớc công nguyên) đã hình thành thƣơng nhân

tự phát, giai đoạn Tây Chu (TK 16 - TK 8 trƣớc công nguyên (TCN)) là giai đoạn thƣơng nhân nhà nước, giai đoạn Xuân Thu – Chiến Quốc (thời Đông Chu – TK 8, đến TK 3 TCN) là giai đoạn thương nhân tự do, giai đoạn từ cuối Chiến quốc (TK 3 TCN) đến hết Nam – Bắc triều tiên (TK 6 sau công nguyên (SCN)) là giai đoạn

thương nhân bị chèn ép, giai đoạn từ Tùy - Đƣờng đến Minh – Thanh (TK 6 đến 19) là giai đoạn thương nhân vươn lên. Nhƣ vậy, trong khi ở Việt nam, thƣơng nhân trong quá khứ không đƣợc tôn trọng, thƣờng phải xếp sau các tầng lớp khác trong xã hội với quan niệm truyền thống: sĩ, nông, công, thƣơng. Với tƣ tƣởng nặng nề của thời bao cấp, tầng lớp doanh nhân Việt Nam đã gần nhƣ bị coi là tầng lớp thấp

kém và bị coi thƣờng trong xã hội. Sau 1990, kể từ khi luật công ty và luật DN tƣ nhân ra đời, bƣớc đầu doanh nhân đƣợc công nhận và kinh doanh đã đƣợc coi là một nghề. Do đó, việc hình thành và phát triển VHKD của Việt nam còn rất “non trẻ” và nhiều khiếm khuyết. Trong khi ấy, thƣơng nhân Trung quốc đã thực sự đƣợc coi trọng từ rất lâu và chỉ bị chèn ép trong thời kỳ cuối Chiến quốc đến Nam- bắc triều tiên (TK (TK) 3 TCN đến TK 6 SCN), ngoài ra, các giai đoạn khác đều đánh dấu sự phát triển phồn thịnh của thƣơng nghiệp, và tầng lớp doanh nhân là tầng lớp đòng góp quan trọng và chi phối hoạt động kinh tế của Trung quốc cả trong nội địa và nƣớc ngoài.

Mặc dù Việt nam chịu nhiều ảnh hƣởng của văn hóa Trung quốc trong thời kỳ Bắc thuộc, xong với nền nông nghiệp lúa nƣớc lâu đời, cùng với sự phát huy và phát triển cá tính văn hóa dân tộc, văn hóa Việt nam cũng có nhiều nét khác với văn hóa Trung quốc, sự hình thành và phát triển muộn của thƣơng nghiệp cũng tạo ra những nét khác biệt trong VHKD của Việt nam so với Trung quốc.

Đặc trƣng tính cách văn hóa Trung quốc là: Chủ nghĩa tông tộc trong quan hệ xã hội, hƣớng về thế tục, hợp nhất quyền uy chính trị và văn hóa, cực đoan trong các biểu hiện giá trị văn hóa, coi “Hoa hạ” (ngƣời Trung quốc) là trung tâm và “bình thiên hạ” trong quan hệ quốc tế, vừa đa dạng vừa thống nhất [54, 9].

Việt Nam dù chịu ảnh hƣởng của nghìn năm Bắc thuộc nhƣng lại mang một bản sắc văn hóa mộc mạc, dung dị, gần gũi, không cực đoan nhƣng vẫn cá tính. Tính cách văn hóa Việt nam đƣợc rút ra thành 5 hệ thống tính cách cơ bản: i) Tính ƣa hài hòa; ii) Thiên về âm tính; iii) Tính tổng hợp; iv) Tính cộng đồng; v) Tính linh hoạt. 5 hệ thống tính cách này được mô tả trong bảng tổng hợp dưới đây:

Bảng 1.1 Hệ thống tính cách văn hóa Việt nam

Đặc trƣng Ƣu điểm Nhƣợc điểm

1. Âm tính -Ƣa ổn định

-Hiếu hòa, bao dung -Trọng tình

-Trọng nữ

-Chậm chạp -Dĩ hòa vi quý

-Nhẹ lý, thiếu trách nhiệm

-Ung dung -Thiếu quyết đoán -Thiếu chì trí làm giàu 3.Tính tổng hợp -Bao quát -Trọng quan hệ -Óc phân tích kém -Thiếu sâu sắc 4.Tính cộng đồng -Tình đoàn kết -Tính tập thể -Tính dân chủ -Hay quan tâm -Trọng thể diện

-Coi nhẹ cá nhân -Dựa dẫm -Cào bằng -Bè phái

-Sỹ diện, hay thanh minh 5. Tính linh hoạt -Dễ thích nghi

-Sáng tạo -Giỏi biến báo

-Tùy tiện

-Thiếu truyền thống pháp luật

-Không nghe mệnh lệnh từ tuyến trên.

Nguồn: BG văn hóa quản trị kinh doanh, GS.Vs.Tskh Trần Ngọc Thêm [54] Với những đặc trƣng văn hóa riêng, Việt nam và Trung quốc có những biểu hiện giống và khác nhau về VHKD đƣợc thể hiện trong bảng so sánh sau:

Bảng 1.2 So sánh các đặc trƣng trong VHKD của hai quốc gia

Loại văn hóa Việt Nam Trung quốc

Khu vực điển hình

Nông thôn Đa dạng

Nhu cầu xã hội Ƣa ổn định Ƣa phát triển

Khuynh hƣớng xã hội

Trọng tình Vừa tình (truyền thống), vừa lý

(hiện đại).

Đặc tính xã hội Cộng đồng và tự trị (hƣớng nội). Cộng đồng nhƣng hƣớng ngoại. Tổ chức lãnh

đạo

Ngƣời già, có kinh nghiệm, có uy tín (đức).

Ngƣời có kinh nghiệm, tài, đức, ƣu tiên ngƣời có quan hệ huyết thống. Cách ra quyết

định

Phát huy vai trò cộng đồng Vai trò cộng đồng đƣợc phát huy ở mức vừa phải.

Cách quản lý thuộc cấp

Ràng buộc với cộng đồng. Gia đình hóa quan hệ xã hội.

Gia đình hóa quan hệ xã hội, ràng buộc với cộng đồng nhƣng tự do hơn.

Cách xử lý công việc

Cách động viên Bằng tinh thần Bằng tinh thần là chủ yếu, có tiền bạc nếu cần.

Cách quan hệ với cấp dƣới

Khoan dung, độ lƣợng Thân thiện trong công việc, nghiêm khắc trong xử lý sai sót, giứ ý, không bêu rếu trƣớc đồng nghiệp. Cách quan hệ

ngang hàng

Giữ hòa khí (hiếu hòa). Giữ hòa khí.

Cách quan hệ với cấp trên

Biết khiêm nhƣờng. Biết khiêm nhƣờng.

Kiểu quan hệ Thiên về quân chủ, tôn ti gia đình hóa, thân mật.

Thiên về quân chủ, tôn ti xã hội rõ ràng, thân thiện.

Cách thức quan hệ, giao tiếp

Tìm hiểu về đối tƣợng, trọng tình và danh, vòng vo, giữ ý, nƣớc đôi, nghi thức giao tiếp phong phú.

Tìm hiểu về đối tƣợng, trọng thứ bậc, tôn ty, thẳng thắn nhƣng tế nhị, nghi thức giao tiếp phong phú, chú ý đến giao tiếp bằng hành vi. Cách đào tạo

thuộc cấp

Tự bơi theo kinh nghiệm Đào tạo, truyền đạt kinh nghiệm cho ngƣời thân tín, đánh giá cao ngƣời biết tự học hỏi kinh nghiệm. Đặc điểm của

ngƣời tiêu dùng

Có thói quen mua sắm, thích mua thứ đẹp, mới (hƣớng ngoại).

Thói quen tiết kiệm (truyền thống) và tiêu dùng (hiện đại), mua sắm theo truyền thống thƣơng hiệu (truyền miệng), uy tín thƣơng hiệu (hiện đại)

Đặc điểm của ngƣời kinh doanh

Liên kết với khách hàng để tiêu diệt lẫn nhau (lối sống cạnh tranh).

Liên kết với nhau thu hút khách hàng.

Tổ chức của thƣơng nhân

Theo kiểu huyết thống - gia đình (truyền thống), tập đoàn nghề nghiệp (mới), công sở.

Kiểu huyết thống (gia đình), theo địa phƣơng (tập đoàn), theo mặt hàng (hãng), theo nghiệp vụ (bang), theo quan hệ đồng hƣơng (hội), theo tổ chức nghề nghiệp (công

sở).

Nguồn: Tác giả tổng hợp 1.2.3. Môi trƣờng thể chế ở Việt Nam

Việt Nam sau hơn 25 năm đổi mới đã có nhiều thay đổi cả về nhận thức và môi trƣờng thể chế. Tuy nhiên, so với đòi hỏi của sự phát triển, môi trƣờng thể chế vẫn đƣợc cho là còn thiếu đồng bộ.

- Về thể chế chính trị: Chế độ chính trị - xã hội (CTXH) của Việt Nam là chế độ xã hội chủ nghĩa, với lý luận chính trị là chủ nghĩa Mác – Lê nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Cơ cấu tổ chức nhà nƣớc gồm: cơ quan lập pháp, hành pháp, tƣ pháp, với quyền lực tuyệt đối thuộc về nhân dân. Bên cạnh đó, cơ cấu chính trị ngoài Đảng cầm quyền với chế độ đơn nguyên không có đảng đối lập thì còn có Mặt trận tổ quốc là liên minh bao gồm nhiều tổ chức thành viên. Thể chế chính trị ở Việt nam mang tính ổn định rất cao, đây là ƣu điểm đƣợc các tập đoàn nƣớc ngoài đánh giá rất cao khi chọn lựa Việt nam là điểm đến của đầu tƣ. Tuy nhiên, quá trình thống nhất đất nƣớc và tập trung xây dựng, phát triển đất nƣớc mới đƣợc hơn 30 năm do đó, nhiều khiếm khuyết còn tồn tại trong quá trình hoàn thiện thể chế chính trị theo mục tiêu đã đặt ra nhƣ: hiện tƣợng quan liêu, tham nhũng, gây phiền nhiễu cho các hoạt động của các nhà đầu tƣ, DN. Kiến thức của một số cán bộ quản lý (CBQL) nhà nƣớc còn hạn chế dẫn đến giải quyết tình huống cho các DN chậm, thiếu quyết đoán và còn nhiều “phiến diện”. Một số quan chức nhà nƣớc còn chƣa thể hiện đúng nghĩa vụ và trách nhiệm của mình tƣơng ứng với lợi ích từ vị trí và quyền hành đƣợc trao.

- Thể chế luật và chính sách: trong khi tính ổn định chính trị cao thì Việt nam có hệ thống luật và các chính sách hay thay đổi, thiếu ổn định, chƣa đồng bộ và chƣa đầy đủ. Hệ thống luật có nhiều sự chồng chéo giữa các văn bản luật, đôi khi có những mâu thuẫn và nghịch lý giữa các văn bản luật với nhau. Thực thi luật chƣa nghiêm minh, xử phạt chƣa nghiêm túc, giám sát thi hành luật còn thiếu và yếu, thiếu chế tài xử phạt trong nhiều lĩnh vực (đặc biệt gần đây là vấn đề môi trƣờng) và

hệ thống luật còn lạc hậu, chƣa phát triển theo kịp sự phát triển của kinh tế, xã hội trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới. Việc xây dựng luật đã ngày càng đạt đƣợc sự minh bạch hóa, đáp ứng đƣợc yêu cầu có sự tham gia của ngƣời dân thông qua việc bày tỏ ý kiến của các đại biểu quốc hội vào những kỳ họp quốc hội định kỳ. Tuy nhiên, còn nhiều tính huống ý kiến ngƣời dân chỉ là hình thức và luật đã gần nhƣ đƣợc ấn định bởi các bộ, ngành xây dựng luật, việc thông qua quốc hội chỉ là thể thức cuối cùng.

- Thể chế kinh tế: với chính sách kinh tế (CSKT) ngày càng mở, thông thoáng và mang tính hội nhập cao, nền kinh tế Việt nam đang tạo ra sức hút với cơ hội đầu tƣ đa dạng, tỷ lệ lợi nhuận cao, bên cạnh đó, tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng thuận lợi. Tuy nhiên, cũng có nhiều mặt hạn chế về thể chế kinh tế nhƣ: còn thiếu nhiều chính sách tạo động lực hơn nữa cho nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài, nhiều CSKT chƣa kịp phát huy tác dụng đã là một “cơ hội” để các nhà “đầu cơ” lợi dụng nhằm trục lợi. Điều đó chứng tỏ việc xây dựng chính sách thúc đẩy và PTKT còn chƣa sát với thực tế. Ngoài ra, thiếu các cơ quan và chế tài giám sát cũng nhƣ xử phạt các hoạt động kinh tế mới mà gần đây việc xuất hiện, đóng cửa sàn vàng cũng nhƣ quá trình nảy sinh mâu thuẫn giữa những chủ thể tham gia hoạt động trên sàn vàng mà không thể có lời giải đáp hay sự can thiệp của các cơ quan quản lý nhà nƣớc là một biểu hiện của vấn đề đó. Bên cạnh đó, quá trình xây dựng môi trƣờng kinh tế mở, thông thoáng, mang tính hội nhập cao, thu hút đầu tƣ nhƣng vẫn tạo tính bằng đẳng giữa các thành phần kinh tế đang là bài toán đòi hỏi khả năng thiết kế tốt, cái nhìn đi trƣớc của các nhà lãnh đạo, tránh tình trạng các địa phƣơng nhằm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài đã “vƣợt rào” đối với chính sách và pháp luật, đôi khi tạo ra sự không công bằng giữa DN trong nƣớc và DN có VĐT nƣớc ngoài. Ngoài ra, các thể chế bảo vệ NLĐ, ngƣời tiêu dùng, chống hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu, các hiệp hội nghề nghiệp và cơ chế hoạt động cho các hiệp hội này còn thiếu.

- Thể chế xã hội: xã hội Việt nam đƣợc điều hành khá ổn định, có những thể chế rõ ràng để điều tiết xã hội. Tuy nhiên, có những điểm còn phải khắc phục nhƣ

trình độ dân trí còn thấp, ý thức của ngƣời dân chƣa cao, thu nhập bình quân BQ đầu ngƣời còn thấp…Tập quán và thói quen tiêu dùng của Việt nam cũng còn nhiều hạn chế nhƣ thích dùng đồ ngoại, thói quen ngại thay đổi, thói quen tiêu dùng và đầu tƣ theo tâm lý đám đông…làm cho thị trƣờng hàng hóa tiêu dùng và đầu tƣ phát triển tự phát và thiếu sự điều tiết. Mặc dù hiện nay, lợi thế chi phí lao động giá rẻ của Việt nam đang giảm dần nhƣng mức sống của ngƣời dân vẫn đang ở mức thấp, đây là một nghịch lý mà Việt nam sẽ phải đối mặt và tìm giải pháp trong vài năm tới. Các tổ chức xã hội tự nguyện do ngƣời dân lập ra còn ít và chƣa thực sự có tiếng nói, đây là vấn đề cần giải quyết để ngƣời tiêu dùng và ngƣời dân có đƣợc tiếng nói đối trọng với DN và các cấp quản lý. Vấn đề phổ cập kiến thức hội nhập tới ngƣời dân để thay đổi tập quán sinh hoạt và làm việc theo kiểu “nhà nông” sang lối sống “công nghiệp” là rất cần thiết, bên cạnh đó, cần tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp cận và hiểu biết các nền văn hóa nƣớc ngoài để tránh xung đột về văn hóa, tranh chấp nhất là trong những DN tồn tại đa văn hóa.

1.2.5 Những tƣơng đồng và khác biệt trong PTKT giữa Việt Nam và Trung Quốc Trung Quốc

Về quy mô dân số đến giữa năm 2009 của Trung quốc là 1331,4 triệu dân (không kể Hongkong), của Việt nam là 87,3 triệu dân [76]

Diện tích lãnh thổ Trung quốc 9.598.000 km2, Việt nam 331.000 km2

Quy mô kinh tế (gross national income) của Trung quốc năm 2008 là 3888,1 tỷ USD, đứng thứ 3 trong nền kinh tế thế giới, Việt nam là 76,8 tỷ USD, đứng thứ 61, thu nhập BQ đầu ngƣời của Trung quốc năm 2008 là 2940USD, đứng thứ 127, của Việt nam là 890, đứng thứ 173 [88]

Định hướng PTKT:

Nếu nhƣ ở Việt nam, có thể cho rằng cột mốc thay đổi cục diện kinh tế là đại hội Đảng năm 1986 với tƣ tƣởng đổi mới, mở cửa giao thƣơng với bên ngoài thì Trung quốc đã bắt đầu mở cửa nền kinh tế từ năm 1978, và từ đó đến 2008, Trung quốc luôn đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng BQ ấn tƣợng với con số 9%, là điều mà không quốc gia nào có đƣợc. Mục tiêu của Trung quốc đến 2010 là: “cơ bản thực

hiện công nghiệp hóa, cơ bản hình thành thể chế KTTT xã hội chủ nghĩa, hội nhập đầy đủ với nền kinh tế quốc tế, thu nhập BQ tính theo đầu ngƣời đạt mức BQ của các nƣớc thu nhập trung bình thấp, đời sống nhân dân ở mức trung bình khá, sức mạnh tổng hợp của đất nƣớc tăng lên vị trí thứ 4 trên thế giới sau Mỹ, Nhật Bản, EU.” [49 ,90].

Mục tiêu cơ bản của Việt Nam về PTKT là: Đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Nguồn lực con ngƣời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đƣợc tăng cƣờng; thể chế KTTT định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc hình thành về cơ bản; vị thế của nƣớc ta trên trƣờng quốc tế đƣợc nâng cao.

Dƣới đây là bảng so sánh một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản để thấy rõ nét sự cách biệt về PTKT giữa Việt nam và Trung quốc.

Bảng 1.3 Một số tiêu chí kinh tế cơ bản của hai quốc gia

Chỉ tiêu Việt nam Trung quốc 1.Tổng thu nhập quốc dân (tỷ USD, 2008) 76,8 3888,1

2.Thu nhập bình quân đầu ngƣời (USD, 2008) 890 2940

3.Tốc độ tăng GDP BQ (%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp FDI của trung quốc tại việt nam (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)