Hệ thống ngõn hàng đúng vai trũ chủ đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển dịch vụ xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam (Trang 50 - 54)

- Phõn tớch từng khu vực cụ thể:

2.1.1. Hệ thống ngõn hàng đúng vai trũ chủ đạo

Với cụng cuộc đổi mới và cải cỏch kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đĩ từng bước chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trường và ngày càng hội nhập sõu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.Trong bối cảnh đú, thị trường tài chớnh cũng đĩ hỡnh thành và cải cỏch theo nguyờn tắc thị trường, cỏc nguồn lực tài chớnh được tạo điều kiện phõn bổ một cỏch hiệu quả hơn gúp phần thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng.

Gần đõy (7/11/2006), Việt Nam đĩ chớnh thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đồng nghĩa với việc mở ra nhiều cơ hội cũng như thỏch thức đối với nền kinh tế đất nước núi chung và TTTC núi riờng.

Trong những năm qua, cựng với quỏ trỡnh cải cỏch kinh tế, TTTC Việt Nam đĩ cú những bước phỏt triển nhất định.

Trước hết, cỏc thị trường cấu thành cơ bản của thị trường tài chớnh đĩ

được hỡnh thành và từng bước hồn thiện. Nhiều loại hỡnh định chế trung gian tài chớnh được thành lập. Đặc biệt, thị trường chứng khoỏn đĩ được thiết lập và cú những đúng gúp ban đầu trong việc huy động cỏc nguồn vốn dài hạn cho nền kinh tế.

Thứ hai, trong hơn 5 năm lại đõy, hệ thống ngõn hàng đĩ được cơ cấu lại nhằm giảm thiểu những yếu kộm của hệ thống và những sai lệch trong chớnh sỏch tớn dụng. Chương trỡnh cơ cấu lại tập trung vào việc lành mạnh hoỏ

hàng thương mại (NHTM) Nhà nước. Hoạt động tớn dụng đĩ được đổi mới theo hướng cỏc tổ chức tớn dụng cú quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trong quyết định cho vay, lựa chọn khỏch hàng và biện phỏp đảm bảo tiền vay trờn nguyờn tắc thương mại, đảm bảo an tồn và hiệu quả.

Thứ ba, cỏc nguyờn tắc quản lý tài chớnh tiờn tiến và chuẩn mực quốc tế

về tớnh minh bạch, kế toỏn, kiểm toỏn, giỏm sỏt... đĩ và đang từng bước được thể chế hoỏ và ứng dụng rộng rĩi hơn trong thực tế. Cỏc thể chế về quản trị doanh nghiệp (kể cả ngõn hàng) cũng được hồn thiện một bước, nhất là đối với cỏc cụng ty niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn.

Cuối cựng, song khụng kộm phần quan trọng, khung phỏp luật của thị

trường tài chớnh đang ngày càng phự hợp hơn với cỏc chuẩn mực và thụng lệ quốc tế. Chớnh sỏch tớn dụng ngày càng đối xử bỡnh đẳng hơn đối với cỏc doanh nghiệp tư nhõn và cú vốn đầu tư nước ngồi. Cỏc định chế tài chớnh nước ngồi ngày càng được phộp mở rộng phạm vi, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mỡnh.

Tuy đạt được khụng ớt thành tựu, song thị trường tài chớnh Việt Nam vẫn được xem là cũn kộm phỏt triển. Độ sõu tài chớnh đo bằng tỷ lệ của tổng phương tiện thanh toỏn (M2)/GDP và tổng tớn dụng trong nước/GDP đĩ tăng đỏng kể, đều từ dưới 20% năm 1990 tương ứng lờn 50,5% và 35,1% năm 2000 và 79,0% và 70,2% năm 2005. Song những chỉ số này chỉ tương đương với của cỏc nước trong khu vực vào những năm cuối thập niờn 1980, đầu thập niờn 1990.

Cấu trỳc thị trường tài chớnh Việt Nam vẫn cơ bản là dựa vào ngõn hàng hay do ngõn hàng chi phối. Tổng dư nợ cho vay của hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam tớnh đến cuối năm 2006 đạt gần 380.000 tỷ, xấp xỉ

60% GDP. Trong khi đú, thị trường tớn dụng lại chứa đựng khụng ớt vấn đề như:

- Mức độ tớch tụ và phõn khỳc thị trường cũn cao. Cỏc NHTM nhà nước hiện chiếm gần 80% thị phần huy động tiền gửi và tớn dụng của tồn hệ thống ngõn hàng. Nhúm khỏch hàng truyền thống của cỏc NHTM Nhà nước là cỏc doanh nghiệp Nhà nước (DNNN).( Tỷ trong tớn dụng dành cho khu vực DNNN đĩ giảm từ 70% vào đầu thập niờn 1990 xuống 57% năm 1996, 45% năm 2000 và 34% năm 2005). Cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần chủ yếu tập trung vào đối tượng cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhúm khỏch hàng của cỏc ngõn hàng liờn doanh và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi là khu vực cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngồi. Tớn dụng theo ngành cũng phản ỏnh sự phõn khỳc thị trường tớn dụng, nhất là đối với cỏc NHTM Nhà nước, mặc dự với mức độ đang giảm.

- Rủi ro tớn dụng, nhất là vấn đề nợ xấu vẫn cũn hiện hữu. Tỷ lệ nợ quỏ hạn so với tổng dư nợ của hệ thống NHTM được cụng bố đĩ giảm từ 13% năm 2000 xuống cũn 3,4% năm 2005. Tuy nhiờn, nếu dựa trờn cỏch phõn loại quốc tế về nợ, thỡ tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM cú thể lớn gấp nhiều lần con số cụng bố. Hơn nữa, nguy cơ tiếp tục phỏt sinh nợ quỏ hạn là khỏ cao do nhiều dự ỏn đầu tư chưa được kiểm định chặt chẽ về tớnh hiệu quả và khả thi, trong khi quỏ trỡnh cải cỏch cỏc DNNN lớn mới chỉ thực sự được triển khai từ năm 2005.

- Vấn đề “sai lệch kộp” cũng đỏng lo ngại. Với tỷ trọng nguồn vốn huy động khụng kỳ hạn và ngắn hạn vẫn chiếm khoảng 75%, nguy cơ sai lệch về cơ cấu thời hạn trong bảng cõn đối tài sản của hệ thống NHTM là tương đối lớn. Nguy cơ này cú thể tăng trong bối cảnh cỏc NHTM cú thể sử dụng tới 25- 30% tổng huy động vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Sai lệch về cơ

cấu đồng tiền tuy cú giảm trong hai ba năm lại đõy, song mức độ vẫn cũn khỏ lớn và lại rất nhạy cảm với biến động tỷ giỏ, lĩi suất, nhất là trong mụi trường đụ la húa cao.

- Rủi ro tớn dụng cú thể tăng cũn do thu nhập của cỏc NHTM chủ yếu dựa trờn nguồn thu từ chờnh lệch lĩi suất huy động và lĩi suất cho vay, mặc dự nhiều loại hỡnh dịch vụ ngõn hàng đĩ cú bước phỏt triển trong 3-4 năm lại đõy. Hơn nữa, ỏp lực cho vay theo chỉ định của Chớnh phủ trờn thực tế và vấn đề “rủi ro đạo đức” vẫn tồn tại. Phần lớn cỏc khoản vay khụng căn cứ vào xếp hạng tớn nhiệm mà thường được thế chấp bằng bất động sản, trong khi thị trường bất động sản biến động mạnh. Cỏc khoản vay được thế chấp chứng khoỏn tuy cú tỷ trọng chưa lớn song cũng đỏng lo ngại khi năng lực của cỏc nhà đầu tư cỏ nhõn cũn thấp và thị trường chứng khoỏn vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố gõy biến động lớn về giỏ cả.

Trong khi đú, năng lực giỏm sỏt, quản trị ngõn hàng cũn nhiều hạn chế. Cụng tỏc giỏm sỏt, thẩm định dự ỏn chưa đỏp ứng được yờu cầu. Quỏ trỡnh giỏm sỏt từ xa cũn bất cập do thiếu cỏc thụng tin đỏng tin cậy, đặc biệt trong bối cảnh cỏc chuẩn mực về kế toỏn, kiểm toỏn chưa được ỏp dụng thật rộng rĩi, nhất quỏn. Cụng tỏc giỏm sỏt tớn dụng cũng chưa bao quỏt hết tồn bộ cỏc định chế tài chớnh cú liờn quan đến hoạt động tớn dụng do thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan quản lý Nhà nước và do mụ hỡnh quản lý hệ thống tài chớnh hiện tại về thực chất là quản lý theo định chế tài chớnh. Cỏc quy định quản lý theo tiờu chuẩn quốc tế như quản lý rủi ro, quản trị tài sản cú, tài sản nợ, kiểm toỏn nội bộ,…mới được ỏp dụng, nờn chưa thật sự cú hiệu lực và hiệu quả. Nhỡn chung, trỡnh độ quản trị nội tại ngõn hàng chưa đỏp ứng tốt cỏc chuẩn mực quốc tế như CAMEL và BASEL.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng, hệ thống ngõn hàng sẽ là một kờnh quan trọng thu hỳt nguồn đầu tư vốn nước ngồi và cho vay trong nước nhưng cũng là một khõu nhạy cảm và dễ bị rủi ro nhất.

Những tồn tại đú đũi hỏi phải nhanh chúng phỏt triển dịch vụ xếp hạng tớn nhiệm nhằm giỳp cỏc ngõn hàng cú được thụng tin đỏng tin cậy, nõng cao chất lượng cỏc hoạt động nghiệp vụ của mỡnh đồng thời kết quả xếp hạng tớn nhiệm của cỏc ngõn hàng là cụng cụ cạnh tranh, tạo động lực thỳc đẩy cỏc ngõn hàng ngày càng phỏt triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển dịch vụ xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)