Xỳc tiến cỏc điều kiện cần thiết để đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển thị trường nợ cụng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển dịch vụ xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam (Trang 106 - 112)

- Phõn tớch từng khu vực cụ thể:

3.3.5. Xỳc tiến cỏc điều kiện cần thiết để đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển thị trường nợ cụng ty

trường nợ cụng ty

VN đang được giới quan sỏt quốc tế đỏnh giỏ là một trong những thị trường nợ hoạt động tốt nhất ở Chõu Á và đang thu hỳt cỏc quỹ trỏi phiếu tồn cầu. Tuy việc phỏt triển thị trường nợ tại VN mới bắt đầu nhưng sẽ hứa hẹn là một kờnh huy động vốn hiệu quả và an tồn cho cả DN lẫn nhà đầu tư. Trước đõy, cỏc sản phẩm trờn thị trường nợ VN chủ yếu chỉ cú trỏi phiếu chớnh phủ, một số trỏi phiếu của địa phương như Hà Nội, TP HCM, một số ớt trỏi phiếu của DN và trỏi phiếu ngõn hàng. Từ năm 2006, Nghị định 52/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006 về phỏt hành trỏi phiếu DN đĩ giỳp cho cỏc DN ngồi quốc doanh cú thể tiếp cận cỏc nguồn vốn từ việc phỏt hành trỏi phiếu hay cỏc cụng cụ nợ, tạo lập cỏc quy định cơ bản về quyền hạn, trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia thị trường nợ (người phỏt hành, nhà đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước), tạo lập nội dung phỏp lý ban đầu để điều chỉnh hoạt động của thị trường trỏi phiếu.

Tuy vậy, như đĩ phõn tớch ở chương 2, thời gian vừa qua, cỏc DN tham gia phỏt hành trỏi phiếu hay cỏc cụng cụ nợ chưa nhiều. Thậm chớ cỏc DN đủ điều kiện phỏt hành trỏi phiếu chưa quan tõm tới lĩnh vực này bởi họ quỏ quan tõm đến phỏt hành cổ phiếu. Bờn cạnh đú, thị trường thứ cấp - tức mua bỏn, chuyển nhượng trỏi phiếu cũng chưa phỏt triển. Hầu hết cỏc giao dịch mua bỏn trỏi phiếu mới diễn ra trờn cỏc thị trường sơ cấp với một số trỏi phiếu được niờm yết…

Kết quả phỏt hành trỏi phiếu của cỏc DNVN chưa đạt như mong muốn vỡ một điều rất quan trọng là tớnh minh bạch của cỏc DN phỏt hành trỏi phiếu, đặc biệt là cỏc DNNVV chưa tốt. Bờn cạnh đú cũn do chuẩn mực kế toỏn khụng rừ ràng, chưa đầy đủ, cụng tỏc kiểm toỏn chưa được coi trọng, thụng tin đưa đến nhà đầu tư chưa cú độ tin cậy cao, tổ chức làm dịch vụ tư vấn phỏt hành trỏi phiếu cũng như bảo lĩnh phỏt hành chưa nhiều…

Trong thời gian tới, cần tạo ra những điều kiện thỳc đẩy thị trường nợ tại VN phỏt triển. Bởi vỡ phỏt hành cổ phiếu khụng phải lỳc nào cũng là con đường tốt nhất để tăng vốn cho DN. Cỏch thu hỳt vốn này cú thể cú chi phớ thấp song nú sẽ làm thay đổi cơ cấu sở hữu Cụng ty.

Tuy vậy, để thị trường trỏi phiếu phỏt triển đỳng hướng trong thời gian tới, cỏc DN với tư cỏch là cỏc nhà phỏt hành cần nõng cao tớnh minh bạch trong kiểm toỏn, kế toỏn tài chớnh, quan tõm hơn nữa trong việc sử dụng cỏc dịch vụ tài chớnh đặc biệt là dịch vụ xếp hạng tớn nhiệm. Bờn cạnh đú, bản thõn Nhà nước cũng nờn hồn thiện Nghị định 52 52/2006/NĐ-CP, thậm chớ xỳc tiến ban hành Luật Trỏi phiếu, trỏnh tỡnh trạng để nghị định tồn tại quỏ lõu. Bởi lẽ, nghị định khụng thể quy định hết cỏc vấn đề trong thị trường trỏi phiếu, nghị định cũng khụng đủ mạnh để xử lý cỏc vướng mắc trong thị trường trỏi phiếu, trong quan hệ giữa cỏc nhà đầu tư và nhà phỏt hành. Đồng thời, Nghị định cũng khụng thể tạo cơ sở phỏp lý để nhiều tổ chức tham gia thị trường, vớ dụ cỏc tổ chức giỏm sỏt, cỏc tổ chức lưu ký trỏi phiếu.

Mặt khác, để đẩy mạnh hoạt động giao dịch trái phiếu trên thị tr-ờng thứ cấp nhằm làm tăng tính thanh khoản của trái phiếu sẽ tạo tiền đề cho sự thành cơng của thị tr-ờng phát hành trái phiếu, cần phải thực hiện những giải pháp sau:

- Mở rộng đối t-ợng tham gia thị tr-ờng cho cả các hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức tài chính phi ngân hàng, kho bạc nhà n-ớc... đồng thời phải đa dạng các loại hàng hĩa trên thị tr-ờng. Khi đĩ, chủng loại và số l-ợng giấy tờ cĩ giá trên thị tr-ờng phong phú, đa dạng sẽ tạo điều kiện cho việc mua bán trở nên..th-ờng xuyên hơn gây tác động trực tiếp và hữu hiệu tới điều hành chính sách tiền tệ.

- Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào thị tr-ờng trái phiếu thơng qua việc đơn giản hĩa các điều kiện phát hành và niêm yết áp dụng các chính sách -u đãi đối với cơng ty niêm yết (thuế, lệ phí...).

- Đổi mới, cải tiến một cách cơ bản ph-ơng thức phát hành trái phiếu (kể cả trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp). Tr-ớc tiên, phải chuẩn hĩa mọi điều kiện kỹ thuật của trái phiếu, từ chủ thể phát hành, thời gian đáo hạn, mệnh giá, lãi suất... cho mỗi loại trái phiếu của từng đợt phát hành, đáp ứng các tiêu chuẩn niêm yết và giao dịch trên thị tr-ờng chứng khốn tập trung. - Đa dạng hĩa các loại cơng cụ trên thị tr-ờng chứng khốn. Bên cạnh trái phiếu Chính phủ, cần tạo điều kiện để các loại trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu ngân hàng th-ơng mại, trái phiếu cơng trình... đ-ợc niêm yết và giao dịch trên thị tr-ờng chứng khốn, qua đĩ làm tăng tính hấp dẫn của thị tr-ờng trái phiếu.

- Cần khuyến khích các tổ chức đầu t- tham gia vào hoạt động mua bán trái phiếu trên thị tr-ờng chứng khốn. Bởi vì, chính các nhà đầu t- cĩ tổ chức, với -u thế v-ợt trội về vốn, kỹ thuật tính tốn... sẽ là thành phần chủ yếu tạo nên sự sơi động cho thị tr-ờng giao dịch trái phiếu.

- Cần đẩy mạnh cơng tác đào tạo, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cơng chúng đầu t- về những lợi ích của trái phiếu nh- lợi suất ổn định, mức độ an tồn cao..., tạo cho cơng chúng thĩi quen đầu t- vào trái phiếu.

- Cần đẩy mạnh cụng tỏc phỏt hành trỏi phiếu chớnh phủ nhằm nõng dần tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn cho đầu tư phỏt triển, bổ sung thờm hàng hoỏ cho thị trường chứng khoỏn đồng thời tạo được đường cong lĩi suất chuẩn làm cơ sở cho việc phỏt hành trỏi phiếu cụng ty và cỏc hoạt động đầu tư trờn thị trường tài chớnh.

Nh- vậy, tiến trình phát triển và mở rộng thị tr-ờng nợ là một quá trình khĩ khăn, lâu dài và liên tục trong việc xĩa bỏ các rào cản để xây dựng một thị tr-ờng nợ năng động, đa dạng. Một trong những mục tiêu lớn nhất hiện nay là việc cải tổ hệ thống và các thơng lệ áp dụng tại thị tr-ờng vốn của Việt Nam nhằm tạo là một thị tr-ờng hiệu quả, rộng mở và tự do hĩa dựa trên cơ chế thị tr-ờng. ở thị tr-ờng sơ cấp phải cĩ sự đa dạng các chứng khốn nợ, khi đĩ ng-ời đầu t- sẽ cĩ lý do sử dụng kết quả xếp hạng để so sánh rủi ro, và nhờ đĩ tính hiệu quả của thị tr-ờng sẽ đ-ợc nâng cao. Sự tồn tại của một thị tr-ờng thứ cấp cĩ tính thanh khoản cao cũng là một vấn đề quan trọng. Ng-ời đầu t- cĩ thể sẵn sàng mua những loại chứng khốn mới vì biết rằng sẽ cĩ những ng-ời mua lại tiềm năng trong t-ơng lai. Ngồi ra, việc xếp hạng sẽ mang lại giá trị hơn khi ng-ời đầu t- sử dụng chúng vào mục đích kinh doanh.

Tĩm lại, những giải pháp trên là nhằm xây dựng nên một cơ chế điều hành theo h-ớng thị tr-ờng để gĩp phần hình thành d-ợc mức lãi suất chuẩn trên thị tr-ờng, và một hệ thống cĩ tính chất cạnh tranh hợp lý trong việc xác định lãi suất. Bên cạnh đĩ, xây dựng các tổ chức định mức tín nhiệm với t- cách là một cơ sở hạ tầng của thị tr-ờng sẽ gĩp phần tạo động lực thúc đẩy thị tr-ờng phát triển.

Túm lại, trong chương này, bằng việc tham khảo, ứng dụng kinh nghiệm quốc tế và so sỏnh, tớnh toỏn đến cỏc điều kiện hiện tại của đất nước,

tại Việt Nam. Trờn cơ sở đú, luận văn đĩ kiến nghị mụ hỡnh được coi là phự hợp cho cỏc tổ chức xếp hạng tớn nhiệm Việt Nam và đề xuất cỏc giải phỏp cơ bản để cỏc tổ chức này sớm được thành lập và đi vào hoạt động. Cỏc giải phỏp được xõy dựng trong chương này tũn thủ cỏc mục tiờu và yờu cầu của luận văn, đảm bảo tớnh khả thi khi ỏp dụng vào thực tế. Tuy nhiờn, xếp hạng tớn nhiệm cũn là một khỏi niệm rất mới ở Việt Nam, nơi mà việc cung cấp thụng tin vẫn cũn bị coi là “vạch ỏo cho người xem lưng”, thỡ việc thành lập cỏc tổ chức xếp hạng tớn nhiệm gúp phần tạo nờn sự minh bạch thụng tin, thỳc đẩy thị trường tài chớnh phỏt triển đũi hỏi rất nhiều sự nỗ lực của cỏc cơ quan hữu quan cũng như cỏc tổ chức kinh tế nhằm thay đổi thúi quen hiện tại, hướng đến cỏc chuẩn mực chung của thế giới và sẵn sàng tiếp cận với cỏc nguồn lực từ bờn ngồi khi Việt Nam hội nhập sõu rộng hơn vào hệ thống tài chớnh quốc tế.

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu lý luận và thực tiễn đều thấy rừ vai trũ của cỏc tổ chức xếp hạng tớn nhiệm trong việc giảm thiếu bất đối xứng thụng tin, thỳc đẩy sự phỏt triển của thị trường vốn núi riờng và thị trường tài chớnh núi chung.

Trờn thế giới, hệ thống xếp hạng tớn nhiệm đĩ phỏt triển mạnh và trở thành bộ phận khụng thể thiếu của thị trường vốn - điều đú cho thấy, trỡnh độ của nền kinh tế càng phỏt triển thụng tin càng phong phỳ và phức tạp thỡ xếp hạng tớn nhiệm càng cú vai trũ quan trọng.

Đối với Việt Nam, tuy thị trường tài chớnh cũn nhỏ bộ so với nhu cầu song cựng với sự hội nhập ngày càng sõu rộng vào nền kinh tế thế giới, chỳng ta cần thiết phải hồn thiện cơ sở hạ tầng của thị trường tài chớnh, xõy dựng một thị trường tài chớnh lành mạnh, minh bạch tạo điều kiện thu hỳt cỏc dũng đầu tư trong và ngồi nước phục vụ cụng cuộc phỏt triển kinh tế đất nước. Nhanh chúng phỏt triển dịch vụ xếp hạng tớn nhiệm là một trong những yờu cầu cần thiết để đạt được mục tiờu nờu trờn. Với suy nghĩ đú, tỏc giả đĩ chọn nghiờn cứu đề tài “ Phỏt triển dịch vụ xếp hạng tớn nhiệm tại Việt Nam”. Trong luận văn, trờn cơ sở phõn tớch lý luận và thực tiễn cựng việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế, tỏc giả đĩ đưa ra cỏc giải phỏp cơ bản để thành lập và tạo thị trường cho dịch vụ xếp hạng tớn nhiệm tại Việt Nam trong điều kiện hiện nay. Tuy nhiờn, do trỡnh độ kiến thức cú hạn luận văn vẫn cũn nhiều thiếu sút, rất mong được quý Thầy, Cụ và cỏc đồng nghiệp quan tõm giỳp đỡ, chỉ bảo đúng gúp ý kiến để đề tài được hồn thiện hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển dịch vụ xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam (Trang 106 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)