- Phõn tớch từng khu vực cụ thể:
3.3.1. Ban hành khung phỏp lý cho việc hỡnh thành và phỏt triển dịch vụ xếp hạng tớn nhiệm tại Việt Nam
hạng tớn nhiệm tại Việt Nam
3.3.1. Ban hành khung phỏp lý cho việc hỡnh thành và phỏt triển dịch vụ xếp hạng tớn nhiệm tại Việt Nam xếp hạng tớn nhiệm tại Việt Nam
Kinh nghiệm của các quốc gia phát triển cho thấy việc xếp hạng tín nhiệm các cơng cụ nợ và các tổ chức phát hành là một hoạt động rất phức tạp, cĩ độ nhạy cảm và địi hỏi nghiệp vụ chuyên mơn cao, cho nên nhất thiết phải đ-ợc điều chỉnh bởi những văn bản cĩ hiệu lực pháp lý cao. Từ đĩ, cho thấy việc xây dựng một khung pháp lý cĩ khả năng thực thi tốt, trên cơ sở áp dụng các kinh nghiệm của thế giới vào hồn cảnh thực tế của Việt Nam trong lĩnh vực này, là điều kiện tiên quyết để hình thành và hoạt động cĩ hiệu quả của tổ chức xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam, gĩp phần làm cho thị tr-ờng chứng khốn Việt Nam nĩi riêng và thị tr-ờng tài chính nĩi chung hoạt động hiệu quả, minh bạch và đúng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu t- và các chủ thể khác tham gia thị tr-ờng.
Việc xây dựng khung pháp lý để điều chỉnh các hoạt động liên quan đến định mức tín nhiệm phải đ-ợc kết hợp bởi nhiều yếu tố. Nhằm tạo ra một mơi tr-ờng pháp lý phù hợp với những yêu cầu và địi hỏi của thị tr-ờng chứng khốn, khả năng thích ứng phát triển kinh tế, cũng nh- yêu cầu của các thiết chế kinh tế - chính trị, xã hội và trên cơ sở đảm bảo phù hợp với thơng lệ quốc tế. Tổ chức xếp hạng tín nhiệm khơng đơn giản là nơi xác định các hệ số tín nhiệm mà bản thân nĩ cịn là một trung tâm phân tích, xử lý các thơng tin liên quan đến tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, vì vậy trách nhiệm của tổ chức này rất lớn.
Từ quan điểm này, chúng tơi đề nghị những nội dung cụ thể cần thực hiện khi triển khai xây dựng khung pháp lý cho hoạt động này nh- sau:
- Ban hành nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức xếp hạng tín nhiệm:
Bên cạnh việc quy định, những điều khoản chung nhất cho hoạt dộng xếp hạng tín nhiệm trong Luật chứng khốn, Chính phủ cần ban hành nghị định để điều chỉnh chi tiết các quan hệ pháp luật phát sinh trong lĩnh vực này.
Cùng với quá trình phát triển của thị tr-ờng chứng khốn, khơng loại trừ khả năng sẽ ban hành Luật về tổ chức và hoạt động của tổ chức xếp hạng tín nhiệm trên cơ sở tổng hợp, đúc kết những kinh nghiệm từ thực tế thi hành nghị định này và nhu cầu phát triển của thị tr-ờng chứng khốn...
Trong Nghị định về tổ chức và hoạt động của tổ chức xếp hạng tín nhiệm cần cĩ những quy định cụ thể đối với các vấn đề sau:
(l) Loại hình tổ chức và hoạt động của tổ chức xếp hạng tín nhiệm;
(2) Điều kiện, trình tự thành lập và thủ tục cấp phép hoạt động của tổ chức xếp hạng tín nhiệm;
(3) Điều kiện: trình tự, thủ tục cấp và các vấn đề liên quan đến giấy phép hành nghề đối với nhân viên nghiệp vụ của tổ chức xếp hạng tín nhiệm;
(4) Cơ cấu sở hữu của tổ chức xếp hạng tín nhiệm;
(5) Nguyên tắc hoạt động của tổ chức xếp hạng tín nhiệm;
(6) Phạm vi hoạt động và đối t-ợng xếp hạng của tổ chức xếp hạng tín nhiệm; (7) Quyền và nghĩa vụ của tồ chức xếp hạng tín nhiệm;
(8) Vấn đề cơng bố thơng tin của tổ chức xếp hạng tín nhiệm; (9) Chế độ tài chính, kế tốn của tổ chức xếp hạng tín nhiệm;
(10) Việc thanh tra, giám sát các hoạt động của tổ chức xếp hạng tín nhiệm
- Mặt khác, thực hiện đồng bộ hĩa các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động của tổ chức xếp hạng tín nhiệm:
Tr-ớc hết, đĩ là pháp luật về chứng khốn và thị tr-ờng chứng khốn nĩi chung. Chúng ta thấy rằng, hoạt động của tổ chức xếp hạng tín nhiệm cĩ quan hệ chặt chẽ với lợi ích của các doanh nghiệp và các nhà đầu t- cũng nh- tồn bộ thị tr-ờng chứng khốn. Từ đĩ, cần định liệu khả năng phát sinh các
thơng tin, giao dịch nội gián, xử phạt vi phạm hành chính, thanh tra, giám sát... Đối với pháp luật về tài chính, tiền tệ cần hình thành các quy định chuyên biệt về kế tốn, kiểm tốn áp dụng cho tổ chức xếp hạng tín nhiệm, các quy định về thuế, đặc biệt là các quy định -u đãi về thuế đối với hoạt động của doanh nghiệp đ-ợc xếp hạng hoặc cĩ chứng khốn đ-ợc xếp hạng nĩi chung và đối với tổ chức xếp hạng tín nhiệm nĩi riêng.
Ban hành các quy định về định mức tín nhiệm bắt buộc đối với các nhà phát hành trong một số tr-ờng hợp (khơng lạm dụng vì cĩ thể cĩ tác động ng-ợc lại - hạn chế hàng hố trên thị tr-ờng vốn). Sửa đổi một số quy định về cơng ty bảo hiểm và cơng ty chứng khốn: Đ-a kết quả xếp hạng tín nhiệm vào tiêu chuẩn tài sản cĩ thể đầu t-...Thực hiện hiệp -ớc BASELII – kết quả xếp hạng tín nhiệm đ-ợc xem xét điều chỉnh l-ợng dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng...
Tĩm lại, việc xây dựng khung pháp lý hồn chỉnh trên cơ sở vận dụng một cách khoa học kinh nghiệm của thế giới vào hồn cảnh thực tế của Việt Nam, là điều kiện tiên quyết đảm bảo việc hình thành và hoạt động hiệu quả của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm .