- Phõn tớch từng khu vực cụ thể:
3.1.4. Mở cửa thị trường tài chớnh
Trong bối cảnh tồn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa hội nhập thị trường tài chớnh cú thể coi vừa là nội dung nhưng cũng vừa là giải phỏp gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển thị trường tài chớnh nội địa. Mở cửa hội nhập thị trường tài chớnh và đi kốm theo nú là quỏ trỡnh tự do húa dũng chảy vốn đầu tư giữa cỏc quốc gia sẽ cú tỏc động trực tiếp trong việc gia tăng nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế; kớch thớch sự phỏt triển và nõng cao hiệu quả hoạt động của thị trường vốn nội địa; tăng ỏp lực cạnh tranh làm cho khu vực tài chớnh hoạt động cú hiệu quả và ổn định hơn, đồng thời giỳp cho cỏc tổ chức tài chớnh nội địa cú điều kiện cải thiện năng lực quản lý.
Từ thực tiễn nhiều nước đang phỏt triển và Việt Nam, cú thể khẳng định rằng mở cửa hội nhập thị trường vốn là rất cần thiết đối với cỏc nước đang phỏt triển và đối với cả Việt Nam. Tuy nhiờn, mở cửa hội nhập thị trường vốn cũng sẽ tăng tớnh tương thuộc và chịu những tỏc động từ thị trường vốn quốc tế. Do đú, cần phải thận trọng và cú giải phỏp thớch hợp để đảm bảo an tồn và hiệu quả của hội nhập. Đú là:
Thứ nhất, để mở cửa an tồn hội nhập thị trường vốn thỡ việc xõy dựng và hồn thiện một cơ sở hạ tầng tài chớnh bền vững và cú hiệu quả cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Hệ thống cơ sở hạ tầng tài chớnh phỏt triển sẽ là điều kiện để dũng lưu chuyển vốn cú thể vận hành suụn sẻ, an tồn, đỳng mục đớch. Khụng những thế, hệ thống cơ sở hạ tầng tài chớnh cú hiệu quả cũn xỏc lập cơ chế, quy tắc ứng xử hấp dẫn cỏc nhà đầu tư trong và ngồi nước tham gia thị trường, bảo vệ họ đối với rủi ro tiềm tàng. Cỏc tổ chức xếp hạng tớn nhiệm là một phần của cơ sở hạ tầng đú.
Thứ hai, cần cú lộ trỡnh hội nhập phự hợp. Về lộ trỡnh thực hiện, qua kinh nghiệm của cỏc nước đang phỏt triển cho thấy: một trỡnh tự mở cửa khụng phự hợp sẽ cú tỏc động xấu tới đầu tư và tăng trưởng thậm chớ trực tiếp gõy ra khủng hoảng. Trong lộ trỡnh hội nhập thị trường vốn, Việt Nam cũng phải biết kết hợp giữa tồn cầu húa, khu vực húa và cỏc quan hệ song phương. Trong bối cảnh hiện nay, để hội nhập an tồn và hiệu quả, Việt Nam cần thực hiện lộ trỡnh hội nhập khu vực trước đồng thời tạo tiền đề để sau đú hội nhập tồn cầu. Hội nhập khu vực (trước mắt là với ASEAN) sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp, tăng trọng lượng trong đàm phỏn với cỏc cường quốc kinh tế.
Thứ ba, xỏc lập được một hệ thống chớnh sỏch linh hoạt, hiệu quả cao.
Để mở cửa hội nhập thị trường vốn thành cụng, cần phải cú cỏc chớnh sỏch phự hợp nhằm quản lý cú hiệu quả cỏc dũng chảy vốn đầu tư qua thị trường này. Cỏc chớnh sỏch cần linh hoạt để đối phú với sự biến động trờn thị trường
vốn trong và ngồi nước và đảm bảo tớnh chủ động, an tồn trong giai đoạn khủng hoảng. Trong điều hành chớnh sỏch, cần giảm dần và đi đến loại bỏ cỏc cụng cụ chớnh sỏch can thiệp trực tiếp vào thị trường. Khuyến khớch và gia tăng sử dụng cỏc cụng cụ giỏn tiếp và cỏc biện phỏp quản lý theo hướng thị trường. Đõy sẽ là một quỏ trỡnh điều chỉnh khụng dễ dàng nhưng phải được thực hiện. Trong điều kiện tồn cầu húa, một nước khụng thể thực thi chớnh sỏch xa rời với xu hướng tiến triển của thị trường tồn cầu.
Thứ tư, xõy dựng được một mụi trường đầu tư hấp dẫn. Khi xõy dựng và hồn thiện mụi trường đầu tư, cần phải nhận thức sõu sắc rằng: một mụi trường đầu tư tốt khụng phải là một mụi trường đầu tư cú nhiều ưu đĩi, miễn thuế, giảm thuế, trợ cấp nhiều cho cỏc doanh nghiệp và nhà đầu tư mà là một mụi trường đầu tư trong đú cú sự quản lý kinh tế tốt - kiểm soỏt được tỡnh trạng tham nhũng, nõng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý của cỏc cơ quan nhà nước. Mối liờn kết tốt giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngồi cũng là một thành phần quan trọng của mụi trường đầu tư tốt. Bờn cạnh đú, để mở cửa hội nhập thị trường vốn thành cụng khụng thể khụng gắn với quỏ trỡnh mở cửa hội nhập chung của nền kinh tế. Mụi trường đầu tư sẽ được cải thiện đỏng kể nếu quỏ trỡnh hội nhập của tồn bộ nền kinh tế được triển khai đồng bộ. Mà để cú thể chủ động hội nhập thành cụng vào nền kinh tế kinh tế thế giới, đũi hỏi Việt Nam cần cú những cải cỏch tương đối tồn diện nhằm nõng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế núi chung và hội nhập thị trường tài chớnh quốc tế núi riờng là xu thế tất yếu và là một yờu cầu khỏch quan đối với bất kỳ quốc gia nào trong quỏ trỡnh phỏt triển hiện nay. Việt Nam cũng đang nằm trong xu thế đú, đang tớch cực tham gia vào cỏc tổ chức kinh tế - tài chớnh quốc tế và khu vực. Thị trường tài chớnh mở rộng phạm vi hoạt động, gần như khụng biờn giới, vừa tạo điều kiện tăng cường hợp tỏc, vừa làm sõu sắc thờm
quỏ trỡnh cạnh tranh. Việt Nam cũng nhận thức rất rừ rằng nếu thị trường tài chớnh yếu kộm thỡ sẽ khụng thể thu hỳt được cỏc nguồn vốn trong nước cũng như nước ngồi để phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước.
Túm lại, việc hội nhập thị trường tài chớnh của Việt Nam vào khu vực và thế giới là một tất yếu khỏch quan. Trờn thực tế, thị trường tài chớnh Việt Nam đang từng bước đỏp ứng cỏc yờu cầu hội nhập quốc tế và khu vực. Tuy nhiờn, do thị trường tài chớnh Việt Nam mới được hỡnh thành, cũn non trẻ, việc hội nhập, mở cửa thị trường vẫn nờn được tiến hành từng bước, dần dần với lộ trỡnh hợp lý. Vỡ thị trường tài chớnh là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm của nền kinh tế cho nờn sự hội nhập của thị trường tài chớnh phải đảm bảo an tồn thận trọng và hiệu quả. Hội nhập thiếu hiệu quả trong lĩnh vực tài chớnh tiền tệ sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển và hội nhập chung của nền kinh tế.