Lộ trỡnh mở cửa và cỏc cơ hội của khu vực tài chớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển dịch vụ xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam (Trang 60 - 65)

- Phõn tớch từng khu vực cụ thể:

2.2.1. Lộ trỡnh mở cửa và cỏc cơ hội của khu vực tài chớnh

Ngày 7/11/2006, Việt Nam đĩ được chấp nhận là thành viờn thứ 150 của WTO sau gần 12 năm nỗ lực, kiờn trỡ đàm phỏn gia nhập. Nhỡn chung, Việt Nam đĩ tương đối “mạnh dạn” trong mở cửa thị trường dịch vụ tài chớnh của mỡnh. Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ tạo thờm cơ hội cho cỏc ngõn hàng và cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng trong nước tiếp cận thị trường tài chớnh quốc tế đĩ phỏt triển ở mức cao hơn. éõy là cơ hội để học tập và nõng cao trỡnh độ quản trị và cung cấp dịch vụ, phỏt triển cỏc loại hỡnh và kỹ năng kinh doanh mới mà cỏc ngõn hàng trong nước chưa cú hoặc cú ớt kinh nghiệm, như kinh doanh ngoại hối, thanh toỏn quốc tế, tớn dụng thương mại quốc tế, dịch vụ ngõn hàng điện tử, quản lý quỹ, mụi giới tiền tệ, quản lý rủi ro...

Cỏc cam kết gia nhập WTO của Việt Nam cho phộp cỏc ngõn hàng nước ngồi được đầu tư mua cổ phần của cỏc ngõn hàng trong nước. Điều này tạo ra cơ hội cho cỏc ngõn hàng trong nước tăng vốn, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm và cụng nghệ hiện đại về quản lý và hoạt động ngõn hàng, vỡ cỏc ngõn hàng nước ngồi được lựa chọn làm đối tỏc chiến lược đều là cỏc ngõn hàng lớn cú danh tiếng.

Việt Nam gia nhập WTO cũng thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp trong nước tớch cực cạnh tranh trờn thị trường để tồn tại và phỏt triển, khụng chỉ ở trong nước mà cũn mở rộng hoạt động ra khu vực và thế giới. Vỡ vậy, ngõn hàng và cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng sẽ cú điều kiện phỏt triển tốt khi khỏch hàng của họ (cả trong nước và nước ngồi) làm ăn tốt và phỏt triển.

Tuy nhiờn, ỏp lực cạnh tranh sẽ tăng mạnh. Khi mở cửa thị trường tài chớnh ngõn hàng sẽ đặt ra nhiều thỏch thức về cạnh tranh, khi hệ thống ngõn hàng trong nước vốn cũn quỏ nhỏ bộ so với cỏc ngõn hàng nước ngồi. Hiện nay, số lượng cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần của Việt Nam đĩ khỏ nhiều, hơn 30 ngõn hàng. Tuy nhiờn, quy mụ về vốn và hoạt động vẫn cũn nhỏ bộ, do đú hạn chế khả năng mở rộng mạng lưới trong nước và quốc tế, đầu tư phỏt triển cụng nghệ ngõn hàng hiện đại để đa dạng hoỏ sản phẩm dịch vụ cũng như mở rộng đối tượng khỏch hàng. Cỏc ngõn hàng trong nước vẫn chỉ tập trung vào cỏc dịch vụ huy động và cho vay truyền thống, chất lượng dịch vụ chưa cao. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng tăng, với sự tham gia thị trường ngày càng sõu rộng của cỏc ngõn hàng nước ngồi, cỏc ngõn hàng trong nước sẽ đối mặt với nguy cơ mất dần lợi thế về dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ với mạng lưới cỏc kờnh phõn phối và cơ sở khỏch hàng đĩ cú sẵn.

Ngồi ra, mở cửa thị trường tài chớnh ngõn hàng khụng chỉ buộc cỏc ngõn hàng trong nước cạnh tranh thị trường với cỏc ngõn hàng nước ngồi mà cũn phải cạnh tranh thị trường với cỏc định chế tài chớnh phi ngõn hàng. Nhiều quỹ đầu tư, cụng ty bảo hiểm, cụng ty tài chớnh nước ngồi đang nghiờn cứu thị trường Việt Nam, một thị trường được đỏnh giỏ là rất nhiều tiềm năng, với tốc độ tăng trưởng nhanh trong khi mức độ và trỡnh độ cung cấp dịch vụ tài chớnh cũn ở giai đoạn phỏt triển ban đầu. Cỏc tổ chức này sẽ

cạnh tranh thị trường mạnh với ngõn hàng về cỏc hoạt động huy động vốn cũng như đầu tư.

Thờm vào đú, quỏ trỡnh hội nhập với việc mở cửa thị trường tài chớnh, cỏc ngõn hàng trong nước phải đối mặt với nhiều rủi ro thị trường, như rủi ro về tỷ giỏ và lĩi suất, cỏc rủi ro bắt nguồn từ sự lan truyền của cỏc cuộc khủng hoảng, cỏc cỳ sốc kinh tế tài chớnh khu vực và trờn thế giới. Rủi ro cũng cú thể đến từ cỏc doanh nghiệp là khỏch hàng của ngõn hàng do làm ăn thua lỗ, thất bại trong cạnh tranh. Khi cú bất cứ một biến động tài chớnh nào thỡ những ngõn hàng quy mụ nhỏ dễ bị tổn thương hơn cả.

Để đứng vững và cạnh tranh thành cụng trong bối cảnh mới, cỏc ngõn hàng cần tăng cường cải cỏch một cỏch triệt để, nõng cao năng lực tài chớnh và hoạt động, thụng qua huy động cỏc nguồn đầu tư trong nước, tạo sự liờn kết giữa cỏc ngõn hàng để hỡnh thành cỏc ngõn hàng lớn hơn, lựa chọn cỏc đối tỏc chiến lược lớn cú uy tớn để tranh thủ vốn, cụng nghệ và mạng lưới hoạt động tồn cầu của cỏc ngõn hàng quốc tế.

Cỏc ngõn hàng cũng cần đa dạng húa sản phẩm, nõng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng khỏch hàng và củng cố uy tớn. Do là loại hỡnh dịch vụ cú tớnh đặc thự, đũi hỏi uy tớn cao, mỗi ngõn hàng đều ý thức xõy dựng cho mỡnh một hỡnh ảnh đẹp, minh bạch, thương hiệu mạnh, tin cậy. Để thực hiện tốt điều này, cỏc ngõn hàng Việt Nam cần chỳ trọng hơn nữa tới việc xõy dựng cho mỡnh cơ chế quản lý rủi ro hiệu quả hơn.

Gia nhập WTO, Chớnh phủ buộc phải giảm can thiệp trực tiếp vào hoạt động của cỏc ngõn hàng và cỏc định chế tài chớnh khỏc, qua đú, giảm chi phớ giao dịch. Nguồn vốn tớn dụng trước được “dành” cho cỏc dự ỏn ưu tiờn sẽ phải giảm dần và chuyển sang những khoản đầu tư cú lợi nhuận cao hơn, gúp

phần nõng cao hiệu quả phõn bổ nguồn lực trong nền kinh tế.Cỏc ngõn hàng và định chế tài chớnh trong nước sẽ cú điều kiện tốt hơn để tranh thủ nguồn vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý, đào tạo và đào tạo lại nguồn nhõn lực. Hội nhập sõu rộng hơn cũng tạo sức ộp buộc cỏc ngõn hàng và cỏc định chế tài chớnh nõng cao tớnh minh bạch, ỏp dụng cỏc chuẩn mực và thụng lệ quốc tế tiờn tiến về kế toỏn, bỏo cỏc tài chớnh và quản trị rủi ro, chuyờn mụn hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh dịch vụ ngõn hàng, và nắm bắt kịp thời cỏc nghiệp vụ mới.

Đối với TTCK, việc gia nhập WTO cũng tạo điều kiện tăng cả cung lẫn cầu, nhất là cầu đầu tư chứng khoỏn. Những kỳ vọng về tăng trưởng kinh tế, thương mại và đầu tư cú thể kớch thớch cầu đầu tư trờn TTCK, nhất là thị trường cổ phiếu.

Việc mở rộng tiếp cận thị trường cú thể thỳc đẩy phỏt triển cỏc định chế chứng khoỏn trung gian (thụng qua cạnh tranh, nắm bắt và chuyển giao kinh nghiệm quản lý, cụng nghệ, vốn...), thỳc đẩy tớnh cụng khai, minh bạch và kỷ luật thị trường, qua đú thỳc đẩy tăng cầu đầu tư trờn thị trường (tăng tớnh chuyờn nghiệp của nhà đầu tư, độ tin cậy đối với cỏc cụng ty đại chỳng/niờm yết,...) và cung chứng khoỏn (thụng qua bảo lĩnh phỏt hành).

Việc mở cửa thị trường tài chớnh là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận được cỏc nguồn vốn vay thụng qua việc phỏt hành cỏc loại cụng cụ nợ. Mặt khỏc, nếu vốn vay bị phõn bổ sai, kộm hiệu quả, mất khả năng thanh toỏn thỡ nguy cơ đổ vỡ hệ thống sẽ trở thành hiện thực.

Trong bối cảnh mở cửa kinh tế - tài chớnh, tỡnh trạng yếu kộm năng lực về vốn, quản trị, cụng nghệ, cựng với những rủi ro hệ thống cũn cao, sẽ đặt hệ thống tài chớnh Việt Nam vào vị thế dễ bị tổn thương nếu khụng cú những biện phỏp điều hành quản lý vĩ mụ thớch hợp. Rủi ro này cú thể gia tăng trong

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển dịch vụ xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)