Các giai đoạn phát triển.

Một phần của tài liệu các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may khánh hoà (Trang 35 - 39)

CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY KHÁNH HỒ

2.1.1.2.Các giai đoạn phát triển.

Căn cứ vào tính chất hoạt động và quy mơ sản xuất, quá trình hoạt động và phát triển của Cơng ty được chia làm 3 giai đoạn: 1987-1991, 1992-1995, 1995 đến nay.

Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 1991:

Đây là giai đoạn Xí nghiệp bước đầu đi vào hoạt động với tồn bộ vốn đầu tư ban đầu được huy động bằng nguồn vốn vay v à vốn tạm ứng từ Quỹ đầu tư và phát triển của tỉnh.

Ngày 19/05/1987, Xí nghiệp may mặc Phú Khánh chính thức đi v ào hoạt động với quy mơ ban đầu gồm:

 Số luợng máy mĩc thiết bị chỉ cĩ 60 máy dệt kim , 12 máy vắt sổ, 10 máy chuyên dụng, cơng suất 500.000 sản phẩm/năm.

 Diện tích mặt bằng của Xí nghiệp l à 2.982m2, bao gồm 1 xưởng may và 1 xưởng cắt tại 312 Dã Tượng-Vĩnh Nguyên-Nha Trang.

 Tổng số cơng nhân viên: 270 người.

 Tổng số vốn đầu tư: 18.861.000 đồng, trong đĩ giá trị thiết bị chiếm 13.161.000 đồng, xây dựng cơ bản là 5.700.000 đồng.

Trong giai đoạn này, xí nghiệp bước đầu đào tạo cơng nhân để tiến hành sản xuất. Hoạt động sản xuất chủ yếu của xí nghiệp được xây dựng trên cơ sở chỉ tiêu mà nhà nước giao cho, đầu mối cung ứng nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm thơng qua liên hiệp may Việt Nam, với thị trường chính và chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩa anh em: Liên Xơ và Đơng Âu. Vì cĩ đầu ra tương đối ổng định và chắc chắn nên trong 2 năm 1987- 1988 việc làm và đời sống của cơng nhân đi vào ổn định.

Năm 1989, đầu ra ở thị trường Đơng Âu và Liên Xơ gặp nhiều khĩ khăn trong khi chưa tìm được đầu ra cho thị trường mới nên hoạt động của ngành may nĩi chung và của cơng ty nĩi riêng lâm vào bế tắc, mất phương hướng, cơng nhân khơng cĩ việc làm trong thời gian khủng hoảng.

Lúc này buộc cơng ty phải tìm kiếm thị trường mới và cuối năm 1989, cơng ty bắt đầu sản xuất những sản phẩm cho thị tr ường theo hình thức gia cơng lại cho các đơn vị Thành phố Hồ Chí Minh và hình thức gia cơng vẫn là việc chính của cơng ty cho đến nay và từ đĩ bắt đầu chuyển hướng thị trường.

Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 1995:

Từ khi tổ chức lại sản xuất, xí nghiệp đã mạnh dạn trang bị thêm máy mĩc thiết bị. Cơng tác nâng cao chất lượng được cơng ty nâng lên hàng đầu để đảm bảo yêu cầu và chất lượng của khách hàng. Mặt khác ban giám đốc đầu tư nghiên cứu thị trường để tìm đầu ra cho cơng ty. Quan hệ kinh tế giữa cơng ty và những doanh nghiệp lớn trong ngành bắt đầu dược mở rộng và uy tín của cơng ty bắt đầu được nâng lên. Thơng qua các doanh nghiệp lớn, cơng ty bắt đầu cĩ quan hệ làm ăn với các doanh nghiệp nước ngồi và cĩ những cơng ty nước ngồi đặt quan hệ mở rộng sản xuất với cơng ty.

Đến giữa năm 1992, Cơng ty SORIM của Hàn Quốc liên kết với xí nghiệp theo hình thức cung ứng thiết bị để mở rộng sản xuất v à bao tiêu sản phẩm, đầu tư xây dựng một xưởng may với diện tích 2.084m2 với quy mơ:

 Số lượng máy mĩc thiết bị: 5 dây chuyền sản xuất với 200 đầu máy .  Số lượng lao động : khoảng 300 người.

 Phương án đầu tư: 1.500.000 sản phẩm quy chuẩn mỗi năm.

 Tổng vốn đầu tư: 2.900.000.000 đồng, gồm 2 xưởng may, 1 xưởng cơ điện, 1 xưởng cắt.

 Địa điểm: 12 Lý Thánh Tơn- Nha Trang.

Cơng tác đầu tư xây dựng cơ bản của xí nghiệp được tiến hành từ tháng 3năm 1992 đến tháng 8 năm 1992 thì hồn thành và đưa vào hoạt động với 7 dây chuyền sản xuất cĩ tổng cơng suất là 2 triệu sản phẩm mỗi năm. Đến giữa năm 1993, cơng ty SORIM bị phá sản, cơng ty lại gặp khĩ khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm.

Ngày 01/01/1993, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang thị tr ường EU được thực hiện theo Hiệp định buơn bán giữa Việt Nam v à EU. Tháng 1 năm 1994, được sự đồng ý của UBND tỉnh và Sở Cơng Nghiệp, Xí nghiệp may Khánh Hồ phát triển thành Cơng ty may Khánh Hồ. Ngày 03/02/1994, Mỹ tuyên bố xố bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, đây là giai đoạn mở ra nhiều cơ hội cho các doanh ghiệp

Việt Nam nĩi chung và Cơng ty may Khánh Hồ nĩi riêng phát tri ển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Vì vậy, cĩ thể cho rằng đây là giai đoạn đã mở ra nhiêu cơ hội để cơng ty cĩ thể nắm bắt tạo đà cho sự phát triển của mình sau này, và tạo cho cơng ty một chỗ đứng vững chắc hơn trên thị trường may mặc.

Giai đoạn từ năm1995 đến nay:

Giai đoạn này diễn ra sự cạnh tranh gay gắt trong ng ành may Việt Nam, nhiều cơng ty bị phá sản và làm ăn thua lỗ kéo dài. Thời gian này cơng ty gặp rất nhiều khĩ khăn, chủ yếu là bị khách hàng ép giá và mĩc thiết bị tương đối lạc hậu và trình độ tay nghề của người lao động chưa cao nên rất khĩ ký hợp đồng địi hỏi chất lượng cao. Trước tình hình đĩ, thực hiện chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo quy định 500/CP của Chính phủ, Sở Cơng nghiệp, UBND tỉnh Khánh Hồ đã sát nhập Xí nghiệp may Nha Trang vào Cơng ty may Khánh Hịa theo quyết định số 2163/QĐ của UBND tỉnh Khánh Hồ ngày 14/8/1995.

Quyết định thành lập cơng ty may Khánh Hồ: - Tên cơng ty:

+ Tên đầy đủ tiếng Việt: Cơng Ty May Khánh Ho à.

+ Tên đối ngoại: KHANH HOA GARMENT COMPANY . + Tên viết tắt: KHAGAREXCO.

- Trụ sở cơng ty: 12 Lê Thánh Tơn - Nha Trang. - Cơ sở sản xuất kinh doanh:

+ 12 Lê Thánh Tơn- Nha Trang. + 312 Dã Tượng- Nha Trang.

+ 04 Nguyễn Thiện Thuật- Nha Trang. + Cơng suất: 3.000.000 sản phẩm/ năm. + Thiết bị: 500 máy.

+ Tổng số cơng nhân viên khoảng 600 người.

Sau khi sáp nhập cơng ty đã trang bị thêm một số máy mĩc chuyên dùng để đảm bảo sản xuất các lơ hàng lớn theo yêu cầu của khách hàng, chất lượng sản phẩm được nâng cao, cơng ty đã cĩ được ưu thế trên thị trường, củng cố uy tín đối với khách hàng truyền thống như: Cơng ty Moesing, A-One, Yatomex… Và gặp nhiều thuận lợi trong việc gia nhập vào thị trường EU, Bắc Mỹ.

Với xu thế cổ phần hố doanh ngh iệp nhà nước, cơng ty may Khánh Hồ đã

Một phần của tài liệu các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may khánh hoà (Trang 35 - 39)