CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Phân tích thực trạng kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc theo mô hình kho bạc
3.2.4. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
Thứ nhất, hạ tầng truyền thông.
Hạ tầng truyền thông KBNN đã đƣợc triển khai rộng khắp trên toàn hệ thống KBNN từ trung ƣơng, đến 63 KBNN tỉnh và 660 KBNN quận/huyện. 100% các đơn vị KBNN đã có mạng LAN đáp ứng tốt yêu cầu kết nối mạng phục vụ các hoạt động nghiệp vụ của KBNN.
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ hạ tầng truyền thông KBNN
Nguồn: Kỷ yếu KBNN năm 2010
Hạ tầng truyền thông của KBNN nằm trong HTTT tổng thể ngành Tài chính, hệ thống mạng lõi nối 2 trung tâm miền bắc và trung tâm miền nam là 2 đƣờng trục “xƣơng sống” tốc độ cao. Từ các trung tâm miền, hệ thống mạng lan tỏa đến các KBNN quận huyện. Hạ tầng truyền thông của KBNN trong tổng thể HTTT ngành tài chính đƣợc thể hiện qua sơ đồ 3.2.
Thiết bị truyền thông của hệ thống thông tin KBNN đƣợc đầu tƣ đầy đủ từ trung ƣơng xuống đến địa phƣơng, thể hiện qua bảng 3.6.
Các giải pháp an ninh mạng đã đƣợc triển khai trong hệ thống KBNN để đảm bảo an ninh cho hệ thống thông tin KBNN. 100% các đơn vị KBNN đã đƣợc trang bị các giải pháp tƣờng lửa, phòng chống mã độc hại, phân quyền cho ngƣời dùng đến từng máy chủ và phần mềm ứng dụng.
Bảng 3.6. Hệ thống mạng và thiết bị truyền thông KBNN TT Thiết bị Ghi chú Tại Trung ƣơng Đƣờng truyền
Kết nối với Bộ Tài chính: Đƣờng BackBone 2GBs
Kết nối với các tỉnh: Đƣờng Leased line 512MBs đến 1024MBs
Đƣờng truyền ADSL; đƣờng cáp đồng kết nối với một số ngân hàng
Thiết bị truyền tin (Core Switch)
Mạnh, theo tiêu chuẩn công nghiệp hiện nay: EX8208; EX3300
Thiết bị tƣờng lửa (Fire Wall)
Tốt, SRX1400; SRX240; Checkpoint 11000; Trend NVWE 3500i
Tại tỉnh
Đƣờng truyền Leased line tốc độ từ 512MBs đến 1GBs Thiết bị truyền tin
(Core Switch) Juniper J6350; Sisco 3650; SRX 550 Thiết bị tƣờng lửa
(Fire Wall) SSG 550; SRX 550
Tại huyện
Đƣờng truyền Leased line 2MBs; Hà Nội và thành phố HCM từ 4MBs đến 18MBs
Thiết bị truyền tin
(Core Switch) Chủ yếu là Juniper J2320; J2300 Thiết bị tƣờng lửa
(Fire Wall) SSG5
Nguồn: Cục CNTT KBNN 2016 Thứ hai, cơ sở dữ liệu.
KBNN đã chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu mạnh, theo mô hình quan hệ với ngôn ngữ chuẩn SQL: ORACLE đƣợc sử dụng làm CSDL chính. Sự lựa chọn này là phù hợp với định hƣớng CSDL của ngành tài chính và tiếp cận theo hƣớng ổn định lâu dài đã và đang sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Các chƣơng trình nghiệp vụ chính
KBNN đƣợc sử dụng ORACLE làm CSDL để xây dựng chƣơng trình phần mềm đòi hỏi cơ chế quản lý, quy trình nghiệp vụ phải rõ ràng, minh bạch và ổn định trong một thời gian dài (phần mềm đƣợc sử dụng có tuổi thọ cao). Nếu không, để giải quyết nhanh, kịp thời những bài toán áp dụng trong thực tiễn, KBNN đã phải sử dụng các CSDL nhƣ: Foxpro, Access để viết những phần mềm chƣơng trình nghiệp vụ ứng dụng ngay, đây là biện pháp tình thế cũng đã đƣợc áp dụng (Bảng 3.7).
Bảng 3.7. Cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin KBNN
TT CSDL Hiện trạng chƣơng trình ứng dụng
1 Foxpro Vẫn đƣợc sử dụng đối với chƣơng trình cũ nhƣ ĐTKB- LAN: Chƣơng trình quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản 2 Accsess Quản lý kho quỹ
3 SQL Server
Đƣợc sử dụng trong các ứng dụng: Intranet, Diễn đàn nghiệp vụ, Portal, Edocman, HRM
4 Oracle Là hệ quản trị CSDL chính trong ngành, đƣợc sử dụng cho các chƣơng trình ứng dụng lớn, triển khai toàn quốc nhƣ: TABMIS, Thanh toán điện tử, Thu NS, Thanh toán song phƣơng, Thanh toán liên ngân hàng, Kế toán nội bộ, Quản lý cán bộ, Kho dữ liệu, …
Nguồn: Cục CNTT KBNN năm 2016 Thứ ba, chương trình ứng dụng
Các chƣơng trình ứng dụng trong tất cả các nghiệp vụ KBNN đƣợc phát triển từ thấp đến cao, những chƣơng trình thế hệ sau đều đƣợc kế thừa kinh nghiệm xây dựng từ chƣơng trình trƣớc.
Từ năm 2009 trở về trƣớc, các chƣơng trình nghiệp vụ KBNN phần lớn là do cán bộ tin học KBNN xây dựng. Do đó KBNN đã thực sự làm chủ, cho phép nâng cấp, đáp ứng nhanh các thay đổi của cơ chế quản lý tài chính - KBNN trong thời gian qua. Từ khi TABMIS đƣợc triển khai, KBNN cũng đã phối hợp với các công ty đối tác xây dựng một số ứng dụng mới giao diện với TABMIS để giải quyết các nghiệp vụ ngày càng tăng về số lƣợng đầu việc cũng nhƣ thực hiện các nhiệm vụ
chính trị của hệ thống KBNN. Đến nay đã có các ứng dụng chủ yếu trên mạng diện rộng đƣợc triển khai là: TABMIS; Thu Ngân sách tập trung TCS/ORA; Thanh toán song phƣơng điện tử với các Ngân hàng thƣơng mại TTSP/ORA; Kế toán chi tiêu nội bộ và quản lý tài sản trên mạng diện rộng KTNB/ORA,... Kho dữ liệu thu chi NS, trong đó đã có chƣơng trình đƣợc nghiên cứu thiết lập nhằm phục vụ kiểm soát chi NSNN qua KBNN đã đem lại những kết quả nhất định nhƣ ĐTKB-LAN (Bảng 3.8).
Bảng 3.8 Chƣơng trình ứng dụng trong hệ thống KBNN
STT Chƣơng trình ứng dụng
1 KTKB/ORA: Chƣơng trình kế toán Kho bạc. Đã dừng sử dụng từ 2012 sau khi TABMIS đƣợc triển khai
2 TTĐT: Chƣơng trình thanh toán liên Kho bạc điện tử 3 KTNB-TT: Chƣơng trình kế toán nội bộ tập trung 4 DBĐT: Chƣơng trình điện báo tại KBNN TW 5 QLCB: Chƣơng trình quản lý cán bộ tập trung 6 ĐTKB-LAN: Quản lý thanh toán vốn đầu tƣ XDCB 7 BMS: Quản lý trái phiếu, công trái
8 KQKB: Chƣơng trình quản lý kho quỹ 9 TCS: Chƣơng trình thu thuế tập trung
10 TTSP: Chƣơng trình Thanh toán song phƣơng với các Ngân hàng thƣơng mại
11 TTLNH: Chƣơng trình Thanh toán liên Ngân hàng
12 TABMIS: Chƣơng trình quản lý Ngân sách và hoạt động nghiệp vụ KBNN
13 DW: Kho dữ liệu thu chi Ngân sách
14 TĐTT: Chƣơng trình trao đổi thông tin thu NS giữa KB-Thuế- Hải quan-Tài chính
Nguồn: Cục CNTT KBNN năm 2016 Thứ tư, máy chủ và máy trạm.
quy mô lớn, chủng loại thiết bị theo quy định của Bộ Tài chính. Trong từng đợt mua sắm, thiết bị đƣợc lựa chọn có công nghệ mới nhất trong khu vực. Tính đến năm 2016, các đơn vị KBNN trong cả nƣớc đã đƣợc trang bị: máy chủ có 2142 chiếc, trung bình văn phòng tỉnh có 10 máy chủ, mỗi huyện 03 máy chủ, trung ƣơng có 42 máy chủ; máy trạm và máy xách tay trên 16.300 chiếc, đạt bình quân 0.98 máy/ngƣời. Các thiết bị tin học hiện tại đã đáp ứng nhu cầu công việc hàng ngày, đƣợc khai thác sử dụng có hiệu quả.