Định hướng thu hút và sử dụng vốn FDI trên địa bàn TP.HCM đến 2015

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn TPHCM (Trang 87 - 91)

Kết quả tích cực đạt được trong năm 2001-2008, nhất là kinh tế tăng trưởng nhanh, mơi trường đầu tư được cải thiện, việc chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO và việc Hoa Kỳ thơng qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn

đối với Việt Nam, uy tín của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao, sẽ tạo đà cho sự gia tăng dịng vốn đầu tư nước ngồi vào nước ta trong những năm tiếp theo:

a. Vn FDI:ước tính theo số vốn triển khai trong thời gian qua và sắp triển khai trong thời gian tới. Sở KH&ĐT Thành Phốước tính

Bng 3.1. D báo ngun vn FDI trong nhng năm ti ca S KH & ĐT TPHCM

ĐVT: T USD Chỉ tiêu/Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng 2011- 2015 Ước tổng VĐT đăng ký (tỷ USD) 6,00 8,40 8,50 8,60 8,70 8,80 8,90 43,50 Ước tổng VĐT thực hiện (tỷ USD) 1,30 1,43 1,57 1,73 1,90 2,09 2,30 9,60 (ngun : S KH&ĐT TP.HCM)

b. Cơ cu vn thc hin theo ngành: vốn FDI thực hiện trong ngành cơng nghiệp chiếm khoảng 65%, nơng-lâm-ngư nghiệp khoảng 3% và dịch vụ

72

3.1.2 Định hướng thu hút vn đầu tư 3.1.2.1 Định hướng ngành 3.1.2.1 Định hướng ngành

Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước đến năm 2010 và

định hướng trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020 cần ưu tiên thu hút ĐTNN vào các ngành cĩ tác động lớn trên các phương diện như: thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ

nhất là cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn; gia tăng xuất khẩu; tạo việc làm; phát triển cơng nghiệp phụ trợ; các dự án sản xuất các sản phẩm, dịch vụ cĩ sức cạnh tranh; các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng.

Một sốđịnh hướng cụ thể:

a. Ngành Cơng nghiệp-Xây dựng

Cơ khí chế tạo: ưu tiên kêu gọi đầu tư hình thành khu cơng nghiệp chuyên ngành cơ khí, đầu tư cho các linh kiện, chương trình phần mềm điều khiển. Ưu tiên các lĩnh vực: lắp ráp xe hơi, sản xuất phương tiện vận tải đường thủy, đĩng sửa tàu biển, sản xuất, nội địa hĩa lắp ráp ơ tơ, thiết bị gia dụng, các sản phẩm phục vụ xây dựng: máy mĩc phục vụ cơng nghiệp chế biến, nơng nghiệp. Phấn

đấu đến năm 2010 đưa ngành cơng nghiệp cơ khí đạt 20% giá trị sản xuất cơng nghiệp.

Điện tử-Viễn thơng- Tin học: các lĩnh vực ưu tiên: vi mạch điện tử, cơ khí điện tử, vật liệu từ, mạch in,..thiết kế, sản xuất chíp điện tử, cơng nghệ mạng, phát triển các linh kiện, phụ tùng, các sản phẩm điện tử gia dụng và cơng nghiệp,

điện tử-viễn thơng, máy tính.

Cơng nghiệp hĩa chất và dược phẩm: Ưu tiên kêu gọi hình thành khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp chuyên ngành hĩa chất. Lĩnh vực ưu tiên: hĩa chất tinh khiết, hĩa dược liệu, hĩa vi sinh, các loại hĩa chất như soda, sút, khí cơng nghiệp, sản phẩm hĩa dược, các sản phẩm cao su kỹ thuật cao, chất dẻo vật liệu mới.

73

b. Ngành Dịch vụ

Ngành dịch vụ cịn đầu tư phát triển gĩp phần quan trọng trong nâng cao tốc độ

tăng trưởng kinh tế. Từng bước mở cửa các lĩnh vực dịch vụ theo các cam kết quốc tế, tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển như dịch vụ ngân hàng, tài chính; dịch vụ vận tải, bưu chính-viễn thơng, y tế, văn hố, giáo dục, đào tạo và các lĩnh vực dịch vụ khác.

Tài chính- tín dụng- ngân hàng- bảo hiểm: ưu tiên phát triển thanh tốn điện tử, thanh tốn quốc tế, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm y tế, bảo hiểm du lịch, mơi giới bảo hiểm, quản lý rủi ro.

Thương mại: Phát triển hệ thống phân phối hiện đại (các trung tâm thương mại, các siêu thị, trung tâm mua sắm, các cửa hàng tiện lợi,...). Đặc biệt chú trọng phát triển trung tâm hội chợ triển lãm quốc tế, sàn giao dịch hàng hĩa, trung tâm

đấu giá, xây dựng các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, trước tiên ưu tiên cho ngành dệt may và giày da, phát triển thương mại điện tử, phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất

Vận tải- kho bãi- dịch vụ cảng: thu hút đầu tư nâng cấp hệ thống kho tàng bến bãi, dịch vụ hàng hải quốc tế, đầu tư đào tạo chuẩn hĩa các DN kho vận Việt Nam đủ năng lực hợp tác với các Cơng ty nước ngồi, phát triển cấu trúc hạ

tầng cảng, sân bay, hạ tầng giao thơng vận tải, giao nhận kho vận, vận tải hành khách cơng cộng.

BCVT và CNTT- truyền thơng: dịch vụ chuyển giao các cơng nghệ tiên tiến nhất trong lĩnh vực CNTT, BCVT, cung cấp DV Internet, các thiết bị viễn thơng cao cấp.

Kinh doanh bất động sản: phát triển đơ thị mới, nhà ở, văn phịng cho thuê, khách sạn, chung cư cao cấp, các khu đơ thị mới, các nhà ở xã hội, nhà ở cho người cĩ thu nhập thấp.

74

Du lịch: ưu tiên phát triển du lịch sinh thái, du lịch mua sắm, du lịch chữa bệnh, nghỉ dưỡng, đầu tư xây dựng khách sạn 4 đến 5 sao và trung tâm hội chợ, hội nghị cao cấp.

Y tế - giáo dục: Ưu tiên phát triển dịch vụ khám chữa bệnh nan y, sản xuất và cung ứng các loại thuốc đặc trị, trang thiết bị y tế hiện đại, đào tạo sau ĐH, đào tạo nghề kỹ thuật cao, chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học.

c. Ngành Nơng – Lâm - Ngư nghiệp

Khuyến khích các dự án đầu tư về cơng nghệ sinh học tạo ra giống cây, con cĩ năng suất, chất lượng cao đưa vào sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Bảo tồn rừng sinh thái, tăng tỷ lệ che phủ của cây xanh. Phát triển nơng nghiệp sinh thái theo hướng quy hoạch dịch vụ du lịch.

Duy trì các sản phẩm nơng nghiệp với quy mơ hợp lý để vừa giải quyết việc làm vừa giữ quỹđất nơng nghiệp cho việc phát triển đơ thị trong tương lai.

Thực hiện giám sát, hỗ trợ việc nuơi trồng các sản phẩm khác cĩ hiệu quả kinh tế cao, xuất khẩu lâu dài như rau sạch, cây kiểng, hoa, cá kiểng,...

d. Về đơ thị

Giải quyết giao thơng đơ thị (cầu, đường, vận tải hàng hĩa, hành khách cơng cộng), hạ tầng viễn thơng hiện đại, các khu cơng nghiệp với mục tiêu thu hút đầu tư

vào dự án cĩ hàm lượng chất xám và cơng nghệ cao.

3.1.2.2 Định hướng địa bàn

Trong những năm tới, dự báo vốn FDI vẫn sẽ tập trung chủ yếu vào những địa phương cĩ điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, về giao thơng. Để tăng cường thu hút

ĐTNN tại những vùng cĩ điều kiện kinh tế xã hội cịn khĩ khăn, thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển giữa các quận huyện, bên cạnh những ưu đãi của đối với FDI tại các vùng đĩ địi hỏi phải tăng cường đầu tư xây dựng nhanh cơ sở hạ tầng kỹ

75

nước, vốn ODA và nguồn vốn tư nhân. Ví dụ như : huyện Nhà Bè, huyện Cần Giờ.

Đầu tư, khai thác thế mạnh của hệ thống cảng biển, và tiềm năng du lịch tại Cần Giờ.

Để phát triển kinh tế UBND Thành Phố đã đẩy mạnh việc phát triển, thu hút đầu tư trên địa bàn theo từng khu vực được quy hoạch như sau:

a. Các khu chế xuất và Khu cơng nghiệp: Sản xuất, dịch vụ,..

b. Khu Cơng Nghệ Cao: Sản xuất sản phẩm cơng nghệ cao, dịch vụ,.. c. Khu Nam: Bất Động Sản, dịch vụ.

d. Khu đơ thị mới Thủ Thiêm: Bất Động sản, hành chính, dịch vụ. e. Khu Đơ thị Tây Bắc: bất động sản, đơ thị mới, dịch vụ, giáo dục. f. Khu đơ thị cảng Hiệp Phước: Cảng và các dịch vụ.

g. Khu y tế kỹ thuật cao: sản xuất sản phẩm nơng nghiệp cơng nghệ cao, dịch vụ

liên quan.

h. Cơng viên phần mềm Quang Trung:sản xuất phần mềm, sản xuất CNTT, dịch vụ

liên quan.

3.1.2.3 Định hướng đối tác

Chú trọng thu hút FDI từ các tập đồn đa quốc gia (TNCs):

FDI trên thế giới chủ yếu là vốn của TNCs; hoạt động của các cơng ty này cĩ tác động quan trọng đối với những nước tiếp nhận vốn FDI. Do đĩ việc thu hút các TNCs được khuyến khích cả hai hướng: Thực hiện những dự án lớn, cơng nghệ cao hướng vào xuất khẩu; đẩy mạnh việc xuất khẩu ra thị trường EU, tạo điều kiện để một số TNCs xây dựng các Trung tâm nghiên cứu, phát triển cơng nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực. Đẩy mạnh việc xuất khẩu ra thị trường EU.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn TPHCM (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)