Hình thức Số dự án Vốn đầu tư Vốn pháp định VĐT trung bình/ 1 dự án 100% vốn nước ngồi 1576 98.494 18.198 62 Liên doanh 523 73.009 17.569 140 Hợp tác kinh doanh 9 4.825 3.717 536 Tổng số 2.108 176.328 39.483 84 Cơ cấu % 100% vốn nước ngồi 75,42% 55,86% 46,09% Liên doanh 24,14% 41,41% 44,50% Hợp tác kinh doanh 0,43% 2,74% 9,41% Tổng số 100,00% 100,00% 100,00% (Nguồn: Sở KH&ĐT TP. HCM) 2.2.1.3 Theo ngành đầu tư
Năm 2008, ĐTTTNN tại Việt Nam vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tập trung trong lĩnh vực cơng nghiệp, đạt 32,62 tỷ USD, chiếm 54,12% tổng vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực dịch vụ đạt 27,4 tỷ USD, 45,4% về vốn đầu tưđăng ký. Số cịn lại thuộc lĩnh vực nơng - lâm - ngư. Một số dự án lớn trong lĩnh vực cơng nghiệp dầu khí, cơng nghiệp
33
luyện, cán thép và các dự án trong lĩnh vực dịch vụđã đưa quy mơ vốn đầu tư đăng ký từ 14 triệu USD/dự án năm 2007 lên trên 60 triệu USD/dự án năm 2008.
FDI được phân bổ vào lĩnh vực sản xuất. Cơng nghiệp nặng được xếp hàng đầu với khoảng 21% tổng FDI đăng ký, tiếp theo là xây dựng và khách sạn, nhà ở.
Nơng nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp chỉ chiếm khoảng 6% tổng số vốn cam kết mặc dù Chính phủ Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp ưu đãi để khuyến khích FDI trong những lĩnh vực này.
Đối với TPHCM: Trong những năm 2001-2008 ngành BĐS cĩ sự tăng đột biến và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng số vốn đầu tư FDI. Trong năm 2001 cĩ 3 dự án, số vốn đầu tư 263.787.000 USD (4153 tỷđồng), sụt giảm ở năm 2002, tăng dần từ năm 2003-2008 và tăng nhanh ở năm 2007: số dự án là 38 và số vốn 1.926.070.557 USD (30324 tỷ đồng); ở năm 2008 :số dự án là 33 số vốn là 1.965.980.241 USD (30952 tỷ đồng), chủ yếu là dịch vụ BĐS, và xây dựng trung tâm thương mại, cao ốc văn phịng, chung cư và khu đơ thị.. Bên cạnh đĩ cũng là sự gia tăng của vốn đầu tư vào ngành dịch vụ, trong đĩ cơng nghệ thơng tin là chủ yếu. Dự án đầu tư sản xuất vi mạch điện tử của Tập đồn Intel với vốn đăng ký 605 triệu USD (hiện nay đã tăng vốn lên thành 1 tỷ 40 triệu USD), khu dự án đại học quốc tế Berjaya của nhà đầu tư Malaysia với vốn
đăng ký 3,5 tỷ USD, dự án khu cơng viên phần mềm Thủ Thiêm với vốn đăng ký 1,2 tỷ
USD. Đặc biệt trong năm 2008 đã đầu tư một khu y tế kỹ thuật cao bao gồm cả khu khám, điều trị và nghỉ dưỡng do Singapore làm chủ với số vốn 400.507.977 USD (6306 tỷđồng) lớn nhất từ trước đến nay. Ngành sản xuất tăng nhanh trong năm 2007 chủ yếu là sản xuất cơng nghiệp 305.296.206 USD (4807 tỷ đồng) nhưng lại giảm mạnh vào năm 2008 là 17.022.823 USD. (268 tỷđồng)
34 Bảng 2.2. Tình hình ĐTTTNN tại TP. HCM 2001-2008 phân theo ngành ĐVT: Tỷ đồng Ngành nghề Số dự án VĐT % VĐT 1 Bất động sản, trong đĩ: 117 103.860 68,71% 1.1 Dịch vụ (tư vấn, quản lý, mơi giới) bất động sản 54 18.165 9,63% 1.2 Trung tâm thương mại 16 30.814 24,52% 1.3 Cao ốc văn phịng 10 5.851 2,26% 1.4 Biệt thự 5 2.346 1,97% 1.5 Chung cư 17 12.477 7,51% 1.6 Xây dựng cơng trình hạ tầng 11 25.062 15,17% 1.7 Sân gơn 2 1.403 1,18% 1.8 Khu đơ thị 3 7.742 6,48% 2 Dịch vụ, trong đĩ: 1271 53.851 18,96% 2.1 Cơng nghệ thơng tin 364 13.939 1,40% 2.2 Giáo dục đào tạo 50 488 0,38% 2.3 Xây dựng 288 6.188 2,55% 2.4 Y tế 31 6.810 5,71% 2.5 Giao nhận vận tải 136 7.841 1,43% 2.6 Văn hĩa thể thao, du lịch 21 4.556 0,25% 2.7 Dịch vụ tư vấn quản lý, giám sát… 297 8.396 6,00% Thương mại, trong đĩ: 11 1.848 0,23% * Quyền xuất, nhập khẩu 49 688 0,58% 2.8 * Quyền phân phối 14 2.040 0,39% 2.9 Viễn thơng 21 1.059 0,28% 3 Sản xuất, trong đĩ: 720 18.617 12,33% 3.1 Cơng nghiệp 374 14.141 9,01% 3.2 Nơng, lâm, thủy hải sản 18 1.034 0,43% 3.3 May mặc và các sản phẩm liên quan 328 3.442 2,88%
Tổng cộng 2108 176.328 100,00%
35 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 46.94% 20.78% 32.27% 49.57% 33.19% 17.24% 55.15% 29.03% 15.82% 75.80% 23.10% 1.10% 51.74% 38.63% 9.62% 55.74% 31.17% 13.09% 55.86% 29.75% 14.39% 70.60% 16.53% 12.87% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% Bất động sản Dịch vụ Sản xuất
Hình 2.2. Biểu đồ theo ngành ĐT của vốn thu hút của khu vực FDI
2.2.1.4 Theo đối tác đầu tư:
Theo số liệu thơng kê : cĩ 42 quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ dự án đầu tư tại thành phố.Cĩ thể chia làm 4 nhĩm :
o Nhĩm I: Châu Á Thái Bình Dương: Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kơng, Hàn Quốc, …
o Nhĩm II: Các nước Châu Âu: Nga. Pháp, Hà Lan, Anh ,Đức, …
o Nhĩm III: Các nước Bắc Mỹ: Mỹ, Canada, …
o Nhĩm IV: Các nước khác: Úc, Luxembourg, …
Trong đĩ Hàn Quốc 523 dự án, vốn đầu tư 3458,5 triệu USD. Singapore 370 dự
án, vốn đầu tư 120,34 triệu USD. Nhật Bản 140 dự án, vốn đầu tư 163,88 triệu USD. Malaysia 165 dự án, vốn đầu tư 181,2 triệu USD. Đài Loan 127 dự án, vốn đầu tư 127,5 triệu USD. Hồng Kơng 126 dự án, vốn đầu tư 122,5 triệu USD. British Virgin Island 80 dự án, vốn đầu tư 132 triệu USD…
36 Bảng 2.3. Tình hình ĐTTTNN tại TP. HCM theo 10 đối tác chủ yếu từ 2001-2008 ĐVT :Tỷđồng STT Đối tác Số dự án VĐT 1 Hàn Quốc 523 54.451 2 Malaysia 165 2.853 3 Nhật Bản 140 2.580
4 British Virgin Islands 80 2.078
5 Đài Loan 127 2.007 6 Hồng Kơng 126 1.929 7 Singapore 370 1.895 8 Anh 90 1.670 9 Mỹ 102 1.557 10 Úc 84 1.371
(Nguồn : Niêm giám Thống kê 2001-2008)
2.2.2 Thực trạng phân bố và sử dụng vốn ĐTTTNN
2.2.2.1 Thực trạng thu hút sự phân bố vốn ĐTTTNN trên địa bàn TP.HCM TP.HCM
Trong những năm qua thu hút sự phân bổ FDI trên địa bàn TP.HCM đã cĩ những mặt đã làm được và những mặt cịn hạn chế. Chính những điều này đã tác động
đến việc thu hút, sử dụng , hiệu quả sử dụng vốn FDI và được bắt nguồn từ các yếu tố : cơ chế, chính sách, luật pháp; cơ sở hạ tầng; quy hoạch; cải cách hành chính.
a. Những mặt đạt được:
Những năm qua thu hút vốn FDI vào TP.HCM đạt những thành tựu đáng kể đĩ là nhờ sự cải tiến về cơ chế, chính sách, luật pháp; cơ sở hạ tầng ; cơng tác quy hoạch và cải cách hành chính.
37 Cơ chế, chính sách, luật pháp
Bước vào thực hiện cơ chế thị trường, yêu cầu về nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với mọi mặt đời sống kinh tế – xã hội trở nên ngày càng đa dạng và phức tạp, địi hỏi phải phát huy mạnh mẽ vai trị chủ động, sáng tạo của Cơ quan hành pháp, phải cĩ đủ quyền lực và cĩ khả năng sử
dụng quyền lực một cách linh hoạt, nhanh nhạy đểđối phĩ cĩ hiệu quả với diễn biến của tình hình thực tế.
Trải qua nhiều năm cơ chế, chính sách, luật pháp liên quan đến hoạt động
đầu tư đã cĩ sự thay đổi tích cực. Luật đầu tư nước ngồi đã được sửa đổi, bổ
sung vào các năm 1990,1992,1996,2000 đã trở nên thơng hống và hấp dẫn hơn.
Để thực hiện chủ trương mở rộng thu hút ĐTTTNN Nhà nước đã thực hiện hồn thiện hệ thống pháp luật trong nước, khơng ngừng mở rộng việc ký kết năm mươi mốt hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư với các khu vực, các nước khác.
Năm 2005 đánh dấu sự phát triển đặc biệt của hệ thống pháp luật liên quan đến ĐTNN, việc ban hành Luật đầu tư áp dụng chung cho đầu tư trong nước và ĐTNN đã tạo ra sự thống nhất và khơng phân biệt đối xử với các nhà
đầu tư trong nước và nước ngồi
Thay đổi một số chính sách liên quan đến ĐTNN: mở rộng thêm các ngành nghề, mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia, điều chỉnh mức thuế
của các nguyên vật liệu nhập khẩu. Cơ sở hạ tầng
Việc xây dựng cơ sở hạ tầng hồn chỉnh như điện, nước, đường giao thơng, cầu cảng, thơng tin liên lạc, các cơng trình bảo vệ mơi trường, ... làm thay đổi hẳn cảnh quan mơi trường, thay đổi một phần cơ cấu kinh tế của nhiều xã vùng ngoại thành, gĩp phần giải quyết việc làm chỉnh trang đơ thị, chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Trong đĩ sự
38
ra đời của cầu Phú Mỹ, cầu Thủ Thiêm, và hàng loạt các cầu mới khu vực Q7 sẽ
giải quyết giao thương của các quận 2, 1,7, 9 được thuận tiện. Sự xây dựng mới cảng biển Hiệp Phước-Nhà Bè đã giúp giảm tải cho Cảng Bến Nghé hiện nay.
Sự phát triển thành cơng các KCX, KCN, KCNC, của hàng loạt hệ thống các cao ốc văn phịng, các khu chung cư cao cấp, các trung tâm thương mại, các khu dân cư mới hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế đã và đang đĩng gĩp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, cho cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của Thành phố Hồ Chí Minh.
Đội ngũ cán bộ từ Ban quản lý đến cơng ty đầu tư cơ sở hạ tầng, các doanh nghiệp KCX-KCN đều tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu trong quản lý, phát triển cơ sở hạ tầng.
Quy hoạch
Quy hoạch một hệ thống các KCX, KCN tập trung thay vì rải rác như
trước đây trên địa bàn TP.HCM là phù hợp, và thiết thực phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của Thành phố giai đoạn 2001-2010. Quá trình phát triển KCX, KCN đã gĩp phần tác động tích cực đến đổi mới cơ chế quản lý nhà nước và đĩng gĩp nhiều kinh nghiệm quy hoạch và phát triển KCX, KCN ở các địa phương khác.
Quy hoạch các khu đơ thị mới, các khu tái định cư đã đáp ứng nhu cầu của người dân, tạo nên bộ mặt ‘khang trang’ cho TPHCM.
Cải cách hành chính
Thủ tục hành chính đã được rà sốt, sửa đổi, ban hành mới theo hướng
đơn giản hố, minh bạch, giảm phiền hà. Đặc biệt, thủ tục hành chính trong những lĩnh vực liên quan trực tiếp tới doanh nghiệp như đất đai, xây dựng, đầu tư, đăng ký doanh nghiệp, hải quan, thuế, kho bạc, xuất nhập khẩu v.v.. đã được rà sốt nhiều lần, loại bỏ những thủ tục phức tạp, gây phiền hà, từng bước tạo
39
lập lại niềm tin của người dân và doanh nghiệp vào sự phục vụ của các cơ quan cơng quyền.
Từ năm 2003, chính quyền địa phương các cấp đã triển khai cơng tác rà sốt thủ tục hành chính gắn với việc thực hiện cơ chế “một cửa” về thực hiện thủ tục hành chính theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Kết quả rõ nhất của việc triển khai cơ chế “một cửa” là cơng khai hố, minh bạch hố các quy
định về thủ tục hành chính, giảm phiền hà, giảm đáng kể thời gian chờ đợi cho người dân, trách nhiệm của cán bộ, cơng chức được nâng cao, thơng qua đĩ gĩp phần đổi mới mối quan hệ giữa cơ quan hành chính và người dân, doanh nghiệp. Trong những năm qua Chính Phủ và UBND TP đã nhiều lần cĩ các văn bản quy định và điều chỉnh việc xem xét thẩm quyền và giao quyền hạn cho các Sở-ban – ngành, điều này đã làm giảm áp lực khối lượng cơng việc cho UBND TP. Đồng thời làm giảm thời gian giải quyết hồ sơ do quy trình khép kín từ khâu tiếp nhận hồ sơ, xử lý và trình Giám đốc Sở KH&ĐT ký. Giảm thời gian xem xét và thủ tục hành chính cho nhà đầu tư. Đồng thời cũng giảm các thủ tục hành chính sau phép gĩp phần cải thiện và nâng cao tính hiệu quả của mơi trường đầu tư, phù hợp với tình hình phát triển của TP hiện nay.
b. Những mặt hạn chế:
Hiện nay nguồn vốn FDI được phân bố khơng đồng đều giữa các ngành kinh tế
và giữa các quận huyện trong địa bàn. Vốn FDI được phân bố nhiều vào lĩnh vực đem lại nguồn lợi nhiều như cơng nghiệp và dịch vụ, xây dựng, bất động sản trong khi đĩ số
vốn FDI phân bố vào lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp cịn rất hạn chế. Tất cả đều bắt nguồn từ cơ chế chính sách-luật pháp, cơng tác quy hoạch và cơng tác tổ chức.
Cơ chế, chính sách, luật pháp :
Trong thời gian qua việc thực hiện quyết định 236/2004/QĐ-UB ngày 14 tháng 10 năm 2004 về ban hành Quy định thủ tục, trình tự và cơ chế phối hợp
40
giải quyết các vần đề liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi trên địa bàn TPHCM cĩ phần buơng lỏng, một số yêu cầu cung cấp thơng tin quy hoạch cho nhà đầu tư bị chậm trễ, gây ảnh hưởng đến mơi trường đầu tư của Thành Phố. Cơ chế khuyến khích đầu tư vào cơ sở hạ tầng, cơng nghệ cao, cơ khí, hĩa chất, chế biến thực phẩm, dịch vụ chưa cĩ ưu đãi cụ thể nào đối với các ngành này ngồi những ưu đãi chung của Chính Phủ.
FDI tăng nhanh trong lĩnh vực xây dựng và phát triển bất động sản là phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước và với chính sách khuyến khích FDI của TP. HCM. Hiện nay, nhu cầu đối với các dự án bất động sản như nhà ở, khách sạn, văn phịng đều cao hơn nhiều so với mức cung.
Tuy nhiên nguồn vốn FDI ồạt đổ vào lĩnh vực bất động sản và xây dựng cĩ thể gây nên những bất ổn kinh tế vĩ mơ trong trung và dài hạn. Nĩ cĩ thể dẫn
đến sự phân bố vốn đầu tư khơng hiệu quả trong nền kinh tế, làm bất ổn cán cân thanh tốn, thị trường vốn, đặc biệt là hệ thống ngân hàng và làm tăng các hoạt
động đầu cơ trên thị trường bất động sản.
Tình hình thực thi pháp luật thiếu rõ ràng và chưa nghiêm đặc biệt trong vần đề về trồn thuế, chuyển giá, xử lý rác và chất thải gây ơ nhiễm mơi trường.
Cơng tác quy hoạch:
Chưa cĩ quy hoạch cụ thể nên rất khĩ trong lập dự án đầu tư cụ thể. Tuy nhiên Thành Phố đã cố gắng cộng tác với các doanh nghiệp để xây dựng được các danh mục dự án kêu gọi đầu tư khác chi tiết, mặc dù chưa theo dõi được tiến
độ triển khai của từng dự án do thiếu thơng tin từ các cơ quan quản lý. Việc phân bố và sử dụng vốn đầu tư cịn dàn trải, tràn lan, nhiều cơng trình xây dựng khơng bảo đảm tiến độ đề ra. Các dự án đầu tư ngồi kế hoạch cịn nhiều, việc
điều chỉnh các yếu tố mất cân đối phát sinh trong quá trình đầu tư chưa kịp thời và hợp lý. Các cơng trình hạ tầng đã hồn thành chưa được sử dụng, khai thác triệt để. Nhiều dự án đã cấp phép đầu tư chậm triển khai do các chủ đầu tư
41
khơng đủ năng lực, "chiếm đất, giữ chỗ" ... đã hạn chế hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư của thành phố.
Việc quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp thường chưa đồng bộ với quy hoạch phát triển đơ thị, khu dân cư, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, ảnh hưởng đến tính bền vững trong phát triển; chưa chú trọng gắn việc xây dựng quy hoạch chi tiết từng khu cơng nghiệp với quy hoạch nhà ở, cơng trình cơng cộng phục vụ đời sống người lao động trong khu cơng nghiệp, đặc biệt là đối với người lao động nhập cư.
ĐTNN cĩ những đĩng gĩp quan trọng vào phát triển kinh tế trên địa bàn TPHCM nhưng chưa gĩp phần tạo ra những ngành quan trọng đặc biệt cơng nghiệp cơ khí, chế tạo, sản xuất cơng nghiệp chủ yếu là gia cơng lắp ráp, nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào nước ngồi, tỷ lệ nội địa hĩa thấp.
Cơ sở hạ tầng
Nguyên nhân của sự phân bố vốn đầu tư giữa các quận huyện trên địa bàn bên cạnh việc khập khiễng về hạ tầng cơ sở (hệ thống giao thơng, bến cảng), các lĩnh vực kinh doanh độc quyền hiện nay nhưđiện, nước, BCVT, cước phí vận tải, dịch vụ bến cảng, sân bay cĩ mức giá tương đối cao.