Biểu đồ tốc đột ăng trưởng và tỷ lệ đĩng gĩp vào GDP của FDI

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn TPHCM (Trang 72)

Các doanh nghiệp (DN) ĐTTTNN đã đĩng gĩp khơng nhỏ vào GDP của TP.HCM và tăng dần qua các năm. Tốc độ tăng năm 2008 là 25,29% . Đây là năm cĩ thêm nhiều dự án ĐTTTNN và cĩ vốn đầu tư tăng nhanh. Mặc dù tốc độ tăng nhanh nhưng tỷ lệ đĩng gĩp vào GDP ở các năm 2006, 2007, 2008 lại cĩ phần giảm sút là do sự gia tăng đĩng gĩp của các thành phần kinh tế khác đặc biệt là thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân.

57

2.4.1.2 T l giá tr xut khu ca khu vc FDI so vi vn FDI thc hin.

ĐTTTNN vào TP.HCM cũng tác động mạnh mẽđến việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu (XK). Mức độ gia tăng kim ngạch xuất khẩu của các DN ĐTTTNN trong những năm gần đây cao hơn nhiều so với những doanh nghiệp trong nước.

Bng 2.12. Tình hình gia tăng kim ngch xut khu ca các DN ĐTTTTNN Đơn v tính : Nghìn USD Năm Kim ngch XK TPHCM Kim ngch XK ca Khu vc FDI T l tăng ca khu vc FDI T l Kim ngch XK ca khu vc FDI so vi kim ngch XK TPHCM 2001 6.813.922 1.488.160 15,30% 22% 2002 7.263.640 1.707.263 14,72% 24% 2003 8.345.923 2.187.004 28,10% 26% 2004 11.150.153 2.279.381 4,22% 20% 2005 13.307.619 3.054.713 34,02% 23% 2006 15.526.705 3.584.750 17,35% 23% 2007 18.303.006 4.894.689 36,54% 27% 2008 21.524.335 5.738.300 17,24% 27% Tổng 102.235.303 24.934.260 24%

(Ngun : Niên giám thng kê 2001-2008)

Đa phần sản phẩm của ngành cơng nghiệp chế biến đều hướng đến thị trường nước ngồi nên sản phẩm xuất khẩu chủ yếu như may mặc, dày gia, linh kiện điện tử. Kim ngạch xuất khẩu khơng đồng đều trong giai đoạn 2001-2008, riêng năm 2004 kim ngạch xuất khẩu tăng khơng đáng kể so với năm 2003 do một số mặt hàng xuất khẩu bị khan hiếm, chủ yếu phải nhập hàng hĩa và nguyên vật liệu từ nước ngồi.

Giá trị xuất khẩu đem lại từ số vốn đầu tư thực hiện của khu vực FDI rất lớn, thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu của TP. Đến các năm 2005,2006,2008 một phần là do sự cạnh tranh

58

xuất khẩu giữa các mặt hàng của các nước trong khu vực và thế giới trong đĩ cĩ Trung Quốc và Thái Lan. Một phần do một số mặt hàng chưa đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu sang các nước khối EU (về may mặc, chế biến thực phẩm) nên kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng nhẹ so với các năm trước

2.4.1.3 T l np ngân sách (NS) TP.HCM ca khu vc FDI so vi vn thc hin. thc hin. Bng 2.13. Tình hình np NS TP.HCM ca khu vc ĐTTTNN 2001-2008 ĐVT: Tỷ đồng (khơng k du thơ) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng thu NSNN 30.731,60 37.402,00 41.590,90 48.972,60 60.487,10 70.630,80 89.255,50 98.890,20 Khu vực ĐTTTNN 2.021,60 2.621,90 3.555,90 5.142,20 6.171,30 6.769,10 9.306,90 12.115,00 Tỷ lệ 6,58% 7,01% 8,55% 10,50% 10,20% 9,58% 10,43% 12,25%

(Ngun: Niên giám thng kê 2001-2008)

Số thu ngân sách trên địa bàn tăng dần từ năm 2001-2005 và giảm ở năm 2006 nhưng mức giảm khơng đáng kể. Năm 2007 số thu NS TP.HCM bắt đầu tăng trở lại và năm 2008 mức nộp NS của các DN ĐTTTNN bằng 12,25% tổng số nộp NS TP.HCM. Năm 2008 là năm thứ 3 liên tiếp, thu hút vốn đầu tư nước ngồi đạt mức kỷ lục. Cĩ được kết quả trên là do chính quyền nhà nước TP.HCM khơng ngừng đẩy mạnh cải cách hành chính trong việc xem xét và cấp giấy chứng nhận đầu tư, giải phĩng mặt bằng và chuẩn bị

nguồn đất. Mặt khác, khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, TP.HCM được đánh giá là thành phố cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa vì vậy TP.HCM vừa cĩ sức hút lớn đối với các nhà đầu tư nước ngồi, vừa gĩp phần ổn định nguồn thu cho NSNN. Tuy nhiên nguồn thu vẫn tập trung chủ yếu vào thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụđặc biệt.

59

2.4.1.4 Vn FDI thc hin tính bình quân trên s lao động làm vic trc tiếp khu vc FDI. tiếp khu vc FDI. Bng 2.14. S lao động trong các DN ĐTTTNN t 2001-2008 ĐVT: Nghìn người Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số lao động 38.562,40 39.507,70 40.573,80 41.586,30 42.526,90 43.347,20 44.171,90 44.449,70 Khu vực ĐTTTNN 361,80 439,60 519,90 630,90 673,40 700,40 728,50 750,50 Tỷ lệ của KVFDI so với TP 0,94% 1,11% 1,28% 1,52% 1,58% 1,62% 1,65% 1,69%

(Ngun : Niên giám TK 2001-2008)

Bng 2.15. T l vn đầu tư bình quân cho 1 người lao động

ĐVT :tỷđồng/người Năm 2.001 2.002 2.003 2.004 2.005 2.006 2.007 2.008 Vốn thực hiện 3.499 5.812 6.929 8.038 9.518 11.117 14.261 12.900 Người 361.800 439.600 519.900 630.900 673.400 700.400 728.500 750.500 Tỷ lệ vốn thực hiện/số lao động 0,0097 0,0132 0,0133 0,0127 0,0141 0,0159 0,0196 0,0172

(Ngun : Niên giám TK 2001-2008)

Trong năm 2001, số lao động ít nhưng số vốn đầu tư ít nên tỷ lệ vốn thực hiện/ người lao động khá thấp 0,0097 tỷ đồng/người. Sau đĩ con số này tăng đều ở các năm 2002,2003 cho đến 2007,2008 tăng nhanh, vốn đầu tư cho ngành sản xuất tăng mạnh, thu hút lao động nhiều, vốn đầu tư bình quân cho 1 lao động tăng cao chứng tỏ các dự

án thâm dụng lao động giảm hẳn, các nhà đầu tưđã chú trọng nhiều hơn đến các ngành thâm dụng vốn, kỹ thuật cơng nghệ cao. Đến năm 2008 số vốn đầu tư cho ngành BĐS

60

và DV tăng cao nhưng số lao động tăng khơng đáng kể, nên vốn đầu tư bình quân cho 1 lao động khá cao 0.0172 tỷ đồng/người. Sự rượt đuổi ngoạn mục của các nhà đầu tư

vào các lĩnh vực khác nhau càng làm mơi trường kinh doanh và khơng khí cạnh tranh của các DN ngày càng sơi động .

2.4.1.5 Ch tiêu s dng vn ca các DN FDI

Kết quả thống kê cho thấy các DN FDI hoạt động cĩ hiệu quả, số vốn đầu tư đã

đem lại Doanh thu và lợi nhuận ngay từ những năm đầu, và năm 2008 Doanh thu tăng gấp 4 lần 2001, lợi nhuận tăng gấp 10 lần 2001 khi đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau, tuy nhiên mức lợi nhuận nhiều nhất vẫn tập trung vào một số ngành như BĐS, sân golf, vui chơi giải trí và dịch vụ. Cũng cĩ một số DN FDI phải giải thể vì hoạt động thua lỗ, hoặc giải thể trước thời hạn, hoặc chuyển thành cơng ty trong nước nhưng số đĩ khơng

đáng kể khoảng 20 DN từ 2001-2008, chủ yếu lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, may mặc (cơng ty may mặc Trúc Hưng Việt Nam), xây dựng (cơng ty Maru Ichi Việt Nam), và lắp ráp ơ tơ (Daihsu)

Bng 2.16. Doanh thu các các DN FDI trên địa bàn TP. HCM (2001-2008)

ĐVT: Tỷđồng

Doanh thu thun Năm Tng Tng SX - KD chính Hot động tài chính Doanh thu khác 2001 4.756 4.390 443 366 2002 5.819 4.987 4.669 512 320 2003 7.300 6.467 6.346 630 203 2004 9.145 8.072 7.810 675 398 2005 10.706 9.485 102.066 795 426 2006 12.253 10.741 115.950 898 614 2007 14.019 12.375 141.763 932 712 2008 15.337 13.529 161.982 1.074 734 (Ngun: Tng cc thng kê)

61

Bng 2.17. Li nhun ca các DN FDI trên địa bàn TP. HCM t 2001-2008

ĐVT: Tỷ đồng

Tỷ suất lợi nhuận (%) Năm VĐT Lợi nhuận Doanh thu trên VĐT Trên Dthu

2001 3.499 1.189 4.756 0,34 0,25 2002 5.812 3.609 5.821 0,62 0,62 2003 6.929 4.526 7.300 0,65 0,62 2004 8.038 7.041 9.144 0,88 0,77 2005 9.518 7.280 10.706 0,76 0,68 2006 11.117 8.700 12.254 0,78 0,71 2007 14.261 10.234 14.019 0,72 0,73 2008 12.900 10.583 15.338 0,82 0,69 (Ngun : Tng cc thng kê) 2.4.2 Hiu qu v mt định tính

• FDI bổ sung cho nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, trong nước nĩi chung và cho TP.HCM nĩi riêng.

Bng 2.18. Vn đầu tư phát trin ca TP. HCM và ngun vn gii ngân FDI

ĐVT: Tỷđồng Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Vốn ĐT phát triển của TPHCM (VND) 28.536 32.524 37.203 49.450 57.346 68.053 84.521 115.246 Vốn FDI của TPHCM 3.499 5.812 6.929 8.038 9.518 11.117 14.261 12.900 Tỷ lệ vốn FDI so với Vốn ĐT TPHCM 12,26% 17,87% 18,63% 16,25% 16,60% 16,34% 16,87% 11,19%

62 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 1 2 3 4 5 6 7 8 0,00% 2,00% 4,00% 6,00% 8,00% 10,00% 12,00% 14,00% 16,00% 18,00% 20,00% Vốn ĐT phát triển của TpHCM (VND) Vốn FDI của TPHCM Tỷ lệ vốn FDI so với Vốn ĐT TpHCM Hình 2.10. Biu đồ vn đầu tư phát trin ca TP. HCM và vn FDI

Trong các năm qua cĩ sựđĩng gĩp đáng kể của nguồn vốn FDI, trong năm 2008 nguồn vốn này rất lớn nhưng tỷ lệ so với vốn đầu tư của cả địa bàn lại giảm do sự gia tăng nguồn vốn trong nước, đặc biệt từ vốn ngồi nhà nước, các tổ chức, các doanh nghiệp và cả nguồn vốn của các hộ gia.Vì vậy, các nguồn vốn trong và ngồi nước là nhân tố quan trọng nhất mang lại sự chuyển đổi tích cực trong cơ cấu kinh tế của mọi quốc gia.

• Thúc đẩy phát triển kinh tế TP.HCM theo vùng lãnh thổ :KCN, KCX, Khu cơng nghệ cao, khu Tây Bắc Củ Chi, Khu Nam Sài Gịn, KCN HepZa. Nhà nước luơn cĩ những chính sách khuyến khích đầu tư thích hợp để phát triển kinh tế theo những định hướng nhất định.

• Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành Phố : Sự năng động của nguồn vốn

ĐTNN giúp cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra với tốc độ nhanh. ĐTNN gĩp phần làm thu hẹp, giảm tỷ trọng một số ngành và thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng nâng dần tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ. Do tác động của ĐTNN, cơ cấu kinh tế

63

cấu ngành nơng nghiệp-lâm nghiệp- thủy sản giảm dần. Trong nội bộ từng ngành kinh tế ĐTNN cũng gĩp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành kinh tế

theo chiều hướng tích cực. Trong ngành cơng nghiệp bên cạnh việc ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, các nhà đầu tư nước ngồi đã đầu tư vào ngành cơng nghiệp kỹ thuật cao, như cơng nghiệp phần mềm, điện tử-tin học, cơng nghiệp dược phẩm,..Trong lĩnh vực dịch vụ ĐTTTNN vào hệ thống bán lẻ như siêu thị, trung tâm thương mại, đã từng bước nâng cao thị phần của hệ thống bán lẻ hiện đại và doanh thu trên địa bàn Thành phố.

• Hiệu quả mà khu vực FDI mang lại đối với tồn bộ nền kinh tế nĩi chung và TP.HCM nĩi riêng thể hiện chuyển giao những cơng nghệ hiện đại trong các lĩnh vực kinh tế, giúp phân bố nguồn lực một cách hiệu quả và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế:

o Sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI sẽ đồng hành với cơng nghệ tiên tiến, và việc chuyển giao những cơng nghệ này sẽ thúc đẩy năng suất lao

động tăng lên.

o Người lao động tại các doanh nghiệp FDI cĩ cơ hội tiếp thu kỹ thuật (chuyển giao cơng nghệ khơng chính thức), trình độ quản lý.

o Sức ép cạnh tranh từ khu vực FDI buộc các doanh nghiệp trong nước tăng cường đầu tư cho cơng nghệ và đào tạo nhân lực.

• Tạo cơng ăn việc làm cho phần lớn số lao động trên địa bàn, trong số đĩ cĩ thu nhập tương đối cao. Từ năm 2001-2008 cĩ khoảng 4,805,000 lao động đang làm việc trong các DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi và hàng trăm ngàn lao động gián tiếp làm việc trong các ngành dịch vụ, thương mại cĩ liên quan đến FDI. DN FDI, thu nhập của người lao động cĩ thể cao hơn những khu vực khác nhưng ởđây cĩ sự chênh lệch lớn giữa người lao động gián tiếp và lao động trực tiếp. Giữa các ngành cũng cĩ thu nhập khác nhau. Những ngành như than, thép, hố chất, xăng dầu, thuốc lá, rượu bia nước giải khát, sữa, nhựa… cĩ thu nhập bình quân 4 - 5,4 triệu đồng/tháng. Trong khi các ngành dệt may, da giày, cơ khí cĩ thu nhập bình quân 800 - 1,2 triệu đồng/tháng .

64

• Tạo mối quan hệ kinh doanh với nhiều nước trên thế giới, FDI đã hỗ trợ Việt Nam một cách tích cực trong việc mở rộng quan hệ kinh tếđối ngoại để Việt Nam gia nhập ASEAN, ký kết thoả thuận khung với EU, bình thường hố quan hệ và thoả thuận thương mại song phương với Mỹ, gia nhập WTO. Thị trường ngày càng mở rộng, sự

liên kết chặt chẽ hơn về luật lệ giữa các nước Đơng Á sẽ là mơi trường thuận lợi để các nước cĩ thể thu hút đầu tư và tham gia vào các chuỗi sản xuất của khu vực. Nguồn vốn

đầu tư FDI này đã thiết lập một mạng lưới sản xuất theo hướng hội nhập kinh tế vượt ra khỏi khuơn khổ quốc gia dẫn tới việc thiết lập một loạt các nhà máy, được chuyên mơn hĩa trong hệ thống dây chuyền cơng nghệ. Những dây chuyền liên kết này tạo cơ

sở cho việc lưu thơng các sản phẩm trong nội bộ một ngành sản xuất ở các nước. Hiện nay FDI đã thu hút hơn 40 quốc gia trên khắp thế giới đầu tư vào TP. HCM, hầu hết các DN đều cĩ cơng ty mẹ đặt tại nước ngồi đồng thời các sản phẩm sản xuất ra được xuất khẩu, giao thương với hơn 100 quốc gia, thực hiện tham gia mạng lưới sản xuất tồn cầu. Từđĩ mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh đồng thời tăng tình hữu nghị và là cơ hội để quáng bá Việt Nam với các nước khác trên thế giới, tạo điều kiện thu hút thêm vào các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và đặc biệt là du lịch.

• Gĩp phần thúc đẩy việc thực hiện các chính sách kinh tế, tài chính của nhà nước. Từ khi cĩ luật đầu tư nước ngồi nhà nước đã sửa đổi kịp thời để tăng cường thu hút, đã đưa ra các phương pháp kiểm tra và giám sát tài chính, quản lý ngoại hối đối với hoạt động của các doanh nghiệp FDI. Đồng thời xây dựng và ban hành các chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn theo quy định pháp luật trong nước và quốc tế, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp nĩi chung và các doanh nghiệp FDI nĩi riêng. Nhà nước đã rà sốt lại các chính sách thuế, phí, lệ phí, cước trong các lĩnh vực giao thơng, cảng biển, viễn thơng. Trong quản lý tài chính hiện nay, Chính phủ đã cho phép mở rộng dần diện các doanh nghiệp được mua ngoại tệ, giảm tỷ lệ kết hối ngoại hối đểđáp ứng hơn nữa nhu cầu chính đáng của các doanh nghiệp FDI trong việc chuyển đổi ngoại tệ để trả lãi, nợ gốc, mua nguyên vật liệu, vật tư cho sản xuất, từng

65

bước thực hiện mục tiêu tự do hố chuyển đổi ngoại tệ đối với các giao dịch vãng lai. cho phép các doanh nghiệp FDI vay vốn nước ngồi theo cơ chế tự vay tự trả trên cơ

sở các dự án cĩ tính khả thi cao, cĩ năng lực trả nợ từ nguồn thu của dự án, đặc biệt là các dự án trực tiếp tạo ra nguồn thu bằng ngoại tệ đủ để trả nợ nước ngồi. Mở rộng khả năng cho các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi vay vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và bảo lãnh tiền vay đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia liên doanh nhằm giải quyết cho vay đầu tư trong nước.

2.5.Đánh giá hiu qu s dng vn ĐTTTNN trên địa bàn TP. HCM giai đon 2001-2008 2001-2008

Qua thực trạng thu hút và hiệu quả sử dụng vốn FDI của TP.HCM giai đoạn 2001-2008 đã đạt được những thành tựu đáng kể và gĩp phần tích cực trong cơng cuộc phát triển Kinh tế- xã hội, trong thời gian tới cần phát huy những ưu điểm và cần khắc phục những hạn chế cịn tồn tại để TP.HCM luơn phát triển theo định hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

2.5.1 Ưu đim

Nguồn vốn ĐTTTNN đã gĩp phần quan trọng vào nguồn vốn đầu tư trong nước và trở thành động lực mạnh, tạo ra sự tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) và cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực so với thời gian trước đĩ, GDP của Thành Phố tăng liên tục. Đĩng gĩp của khu vực ĐTTNN cĩ xu hướng tăng dần qua các năm tỷ trọng GDP của khu vực này tương đối cao.Với hiệu quả dịng vốn ĐTTTNN đầu tư khá mạnh cho khu vực cơng nghiệp và một số

nhĩm ngành dịch vụ làm cho thành Phố cĩ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng của khu cơng nghiệp, dịch vụ trong GDP và giảm dần tỷ trọng trong

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn TPHCM (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)