Bài học kinh nghiệm rút ra từ một sốn ước trên thế giớ i

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn TPHCM (Trang 30)

Trung Quốc (TQ) được coi là một quốc gia thành cơng trong việc thu hút đầu tư

15

mở cửa nền kinh tế năm 1978 nhưng những thành tựu mà TQ đạt được đã làm cả thế

giới kinh ngạc. Bước vào nền kinh tế thị trường TQ cĩ những nét tương đồng với Việt Nam, vì vậy kinh nghiệm của Trung Quốc là gợi ý hữu ích cho Việt Nam phát triển.

Về chiến lược kinh tế, TQ coi trọng việc mở cửa hợp tác với bên ngồi, đẩy mạnh hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế khuyến khích thu hút FDI bằng những chính sách ưu đãi và áp dụng các biện pháp nhằm cải thiện, nâng cao sức cạnh tranh của mơi trường đầu tư quốc tế. TQ đang đầu tư vào xuất khẩu song song với chiến lược thay thế nhập khẩu. Mặc dù trong năm qua mức độ thu hút FDI cĩ giảm sút nhưng TQ liên tục dẫn đầu khu vực Châu Á về tốc độ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Vốn FDI vào Trung Quốc năm 2008 tăng 23,58% lên 92, tỷ USD. Tuy nhiên, tỷ lệ này thấp hơn so với 26,3 % của 11 tháng đầu năm và 35% của 10 tháng đầu năm 2008. Sự

gia tăng chủ yếu vào trong lĩnh vực dịch vụ chiếm tới 38,12 tỷ USD tăng 24,23%. Các nhà đầu tư nước ngồi chủ yếu đầu tư vào phía tây và trung tâm thay vì đầu tư vào khu vực phía đơng đã phát triển. FDI vào khu vực phía tây tăng gần 80% so với năm 2007 trong khi tại khu vực trung tâm tăng 36,44 %. Trong tháng 12/2008 FDI giảm 5,73% so với cùng kỳ năm trước xuống cịn 5,98 tỷ USD. Cũng trong tháng 12/2008 Trung Quốc cấp giấy phép cho 2562 dự án giảm 25,78% so với cùng kỳ năm ngối.

Để ngăn cản sự giảm sút của dịng vốn FDI, Chính phủ TQ đưa ra hàng loạt các chính sách, cơ chế nhằm cải thiện mơi trường đầu tư. Đĩ là:

• ••

• TQ thực hiện miễn thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng cho các thiết bị sản xuất nhập khẩu, đồng thời đưa ra một danh mục các ngành dành cho ĐTNN. Những nhà đầu tư quốc tế được khuyến khích lập các cơng ty buơn bán với nước ngồi ở miền Trung, miền Tây và các thành phố vùng Duyên hải. Ngồi ra TQ cũng thơng qua danh mục hạn chếđầu tư. Giảm thuế thu nhập cho các cơng ty nước ngồi đầu tư vào khu vực nội địa kém phát triển từ 33% xuống 15%. •

••

• TQ cho phép mở cửa thêm một số lĩnh vực mà trước đây người nước ngồi khơng được đầu tư vào như: viễn thơng, bảo hiểm.

16 •

••

• Chính phủ TQ đưa các biện pháp ngăn ngừa các khoản chi phí bất hợp lý và bảo

đảm khoản thu hợp pháp của doanh nghiệp: cấm hồn tồn các hoạt động thanh tra trái phép, thu lệ phí khơng hợp pháp, áp đặt thuế và xử phạt vơ cớ. Nếu như

trước kia muốn cĩ được một dự án đầu tư cần phải cĩ 70 con dấu mới được thực thi thì nay quá trình này được rút ngắn tối đa và chỉ cần một con dấu của cơ

quan thẩm quyền cao nhất. Ngồi ra TQ cịn mở rộng quyền hạn cho từng địa phương, các nhà chức trách tỉnh, thành phố cĩ quyền phê chuẩn những dự án

đầu tư dưới 30 triệu USD. •

••

• Nhà nước khuyến khích các TNCs đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau, nhất là lĩnh vực cơng nghệ cao, mở rộng các dây chuyền sử dụng và nâng cấp kỹ thuật. •

••

• Thúc đẩy hợp tác giữa các cơng ty vừa và nhỏ trong nước sản xuất các phụ tùng, linh kiện cho các doanh nghiệp cĩ vốn nước ngồi.

1.4.2. Thái lan

Thái Lan khuyến khích FDI nhưng khơng cĩ sự phân biệt đối xử giữa cơng ty

địa phương và cơng ty nước ngồi. Ngay từ năm 1992, Chính phủ thơng qua luật khuyến khích đầu tư, đến năm 1992 cĩ sửa đổi lại theo khuynh hướng đẩy mạnh thu hút FDI. Trong giai đoạn 1997-1999 tình hình thu hút vốn ĐTNN cĩ xu hướng giảm sút nhưng được phục hồi nhanh trong năm 2000, Thái Lan vẫn được xem là quốc gia thành cơng trong việc quản lý vốn đầu tư nước ngồi. Cụ thể:

• ••

• Đơn giản hĩa thủ tục, quy trình đầu tư: Thủ tục đầu tư đều là thủ tục một cửa

đơn giản, với những hướng dẫn cụ thể tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư. Ở Thái Lan cĩ Luật xúc tiến thương mại quy định rõ ràng cơ quan nào, ngành nào cĩ nhiệm vụ gì trong xúc tiến đầu tư, thực hiện phân cấp, phân quyền, nâng cao quyền hạn nhiều hơn cho các tỉnh, thành phố, khu tự trị trong quản lý nhà nước

đối với doanh nghiệp FDI. Nhà nước cho phép mỗi tỉnh, thành phố, khu tự trị cĩ những đặc quyền trong quản lý, phê chuẩn dự án đầu tư

17 •

•• (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Cơng khai các kế hoạch phát triển kinh tế: Thái Lan thực hiện tốt cơng tác quy hoạch và cơng khai các kế hoạch phát triển từng giai đoạn, ngắn và trung hạn. Thái Lan chú trọng phát triển đầu tư cơ sở hạ tầng: hệ thống đường bộ, đường sắt, hệ thống sân bay, bến cảng, khu cơng nghiệp, kho bãi hiện đại, thuận lợi cho phát triển kinh tế và du lịch.

• ••

• Thái Lan cĩ chính sách khuyến khích đầu tư linh hoạt. Những cơng ty nào cĩ trên 50% sản phẩm xuất khẩu thì các nhà đầu tư nước ngồi sẽ chiếm được phần lớn cổ phần trong cơng ty, giảm thuế, miễn thuế khi đầu tư vào vùng kinh tế khĩ khăn. Thái Lan miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ 3-8 năm, miễn thuế nhập khẩu 90% đối với nguyên liệu, 50% đối với máy mĩc mà Thái Lan chưa sản xuất được,...Thời kỳ 1997-1999 là thời kỳ khĩ khăn của nền kinh tế nhằm đối phĩ với cuộc khủng hoảng, quản lý tốt ĐTNN để khơi phục kinh tế. Chính Phủ

ban hành luật kinh doanh mới dành cho người nước ngồi, với quy chế Luật mới: Thiết lập nguyên tắc tự do kinh doanh cho người nước ngồi, thu hẹp lĩnh vực cấm và hạn chếđầu tư từ 68 lĩnh vực theo luật 1972 xuống cịn 38 lĩnh vực, nới lỏng các hạn chế về tỷ lệ sở hữu vốn nước ngồi, Thái Lan chấp nhận cho nước ngồi mua lại tồn bộ cổ phần của các ngân hàng Thái Lan trong vịng 10 năm kể từ năm 1997.

• ••

• Cho phép các nhà đầu tư nước ngồi được thuê đất dài hạn. Nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi mạnh dạn bỏ vốn lớn và cĩ thời gian thu hồi được vốn đầu tư, Luật đầu tư mới của Thái Lan cũng nâng hạn thuê đất lên 100 năm (tại VN tối đa là 70 năm), cho phép nhà đầu tư nước ngồi được sở hữu đất ở

nếu đáp ứng đủđiều kiện (khơng quá 1600m2). •

••

• Nhà đầu tư được quyền vay vốn với điều kiện tương tự như các nhà đầu tư trong nước. Chính sách này đã tạo được sự bình đẳng cho tất cả các cơng ty trong nước và ngồi nước. Điều này tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngồi được phép vay vốn để mở rộng phát triển kinh doanh.

18

1.4.3. Malaysia

Trong các nước đang phát triển, Malaysia được xem là nước thành cơng trong việc thu hút FDI để thực hiện cơng nghiệp hĩa. Từ một nước nơng nghiệp lạc hậu, đa sắc tộc, tích lũy nội địa thấp. Malaysia luơn coi trọng nguồn vốn FDI đối với sự phát triển kinh tế đất nước và coi đây là then chốt để thực hiện cơng nghiệp hĩa. Malaysia tích cực cải thiện mơi trường đầu tư để thu hút ĐTNN. Nhờ đĩ dịng FDI đổ vào Malaysia ngày càng tăng và đã đĩng gĩp to lớn vào sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế nước này trong nhiều năm qua. Nhờ vào chính sách đầu tư thơng thống, ĐTNN của Malaysia năm 1991 đạt 6,4 tỷ USD.

Mới 20 năm trước đây, Malaysia vẫn cịn là nước xuất khẩu dầu thơ, dầu thực vật, cao su, chì, gỗ, nguyên vật liệu khác, tỷ lệ của hàng cơng nghiệp trong tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 22% vào những năm 1980, nhưng từ năm 1996 tỷ lệ đĩ đã lên 80% và hiện nay Malaysia là một trong những trung tâm sản xuất điện tử cao cấp.

Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư của Malaysia chủ yếu tập trung vào: • Hệ thống giáo dục vững mạnh.

• Hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại.

• Kế hoạch phát triển kinh tế ngắn hạn và dài hạn với mục tiêu rõ ràng. • Chương trình khuyến khích đầu tư tích cực cho đầu tư trong và ngồi nước.

1.4.4. Các bài hc kinh nghim cho Vit Nam

• Chú ý phát triển cơ sở hạ tầng theo kịp với tốc độ phát triển kinh tế quốc gia và tốc độ thu hút ĐTNN.

• Thường xuyên rà sốt, hồn thiện, xây dựng mới các văn bản pháp luật, bãi bỏ những quy định, chính sách cản trở hoạt động của các nhà đầu tư.

• Xây dựng chính sách ưu đãi đầu tư trên cơ sở giảm thuế, xác định khung giá thuê đất hợp lý, hỗ trợ nhà đầu tư giải phĩng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng của dự án.

19

• Kích thích nhà đầu tư đưa tiến bộ kỹ thuật vào nội địa thơng qua những hợp đồng phát minh, sáng chế, chuyển giao cơng nghệ.

• Khuyến khích các Doanh nghiệp tăng cường sử dụng nguyên liệu nội địa, tạo điều kiện mở rộng xuất khẩu và đa dạng hĩa sản phẩm xuất khẩu. • Thu hút đầu tư nhưng phải bảo vệ mội trường.

20

KT LUN CHƯƠNG I

Thu hút ĐTTTNN là vấn đề hết sức cần thiết đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình phát triển bền vững và sau khi gia nhập WTO. Trong Chương I luận văn đã trình bày một số lý luận cơ bản liên quan đến vốn FDI và hiệu quả sử dụng vốn FDI cả về mặt định tính và định lượng. Khái quát được những vấn đề liên quan đến dịng vốn FDI vào Việt Nam hiện nay. Đây là những lý luận quan trọng đặt nền tảng khoa học để phân tích thực trạng của hiệu quả sử dụng vốn FDI trên địa bàn TP. HCM (chủ yếu về mặt định lượng) và đểđề xuất giải pháp trong những chương tiếp theo.

21

CHƯƠNG 2 THC TRNG HIU QU S DNG VN ĐTTTNN TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM

2.1.Li thế cnh tranh và nhng thách thc trong vic thu hút và s dng vn

ĐTTTNN trên địa bàn TP.HCM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1. Các li thế cnh tranh ca TP. HCM 2.1.1.1.Kinh tế - Xã hi

Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nước, cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế

năng động nhất, đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Phát triển kinh tế

với tốc độ tăng trưởng cao đã tạo ra mức đĩng gĩp GDP lớn cho cả nước. Tỷ trọng GDP của thành phố chiếm 1/3 GDP của cả nước.

Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 vẫn sẽ là một trung tâm cơng nghiệp quan trọng của cả nước và của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất Việt Nam, thành phố dẫn đầu cả nước về số lượng ngân hàng và doanh số quan hệ tài chính - tín dụng.

Về thương mại, dịch vụ, thành phố là trung tâm xuất nhập khẩu lớn nhất nước. Kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước, là nơi thu hút vốn đầu tư nước ngồi mạnh so với cả nước, kể từ khi Luật đầu tư được ban hành. Số dự án đầu tư vào thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng số dự án đầu tư nước ngồi trên cả nước.

2.1.1.2.Ngun nhân lc

TP. HCM là một trong 50 thành phố đơng dân nhất thế giới, tính đến hết năm 2008 dân số trung bình của thành phố năm 2008 là 6.840 ngàn người, tăng 2,8% so với năm 2007, giúp cho Tp cĩ nguồn nhân lực dồi dào và là thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng.

22

Về cơng tác đào tạo nguồn nhân lực đã phát triển theo chiều hướng ngày càng gia tăng, số lượng đào tạo thường năm sau cao hơn năm trước; loại hình đào tạo cũng

đa dạng, cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư. Số lượng trường đại học và cao đẳng trên địa bàn tăng nhanh theo đà phát triển kinh tế. Thành phố Hồ Chí Minh cĩ đội ngũ

cán bộ khoa học kỹ thuật vừa đơng về số lượng ( hàng chục ngàn người), vừa được đào tạo rất đa dạng từ các nguồn khác nhau, cĩ đủ trình độ để tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới.Với những thành tựu đã đạt được, cùng với thế mạnh về nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật, Thành phố đã trở thành Trung tâm đào tạo, khoa học kỹ

thuật, chuyển giao cơng nghệ của vùng và cả nước.

2.1.1.3.V cơ s h tng

Giao thơng vận tải: Đường bộ, cầu cĩ 1203 km đường phố trong đĩ cĩ 7728 km

đường tráng nhựa. Mật độđường nội thành là 3618m/km2, ngoại thành là 750m/km2 cĩ 1045 giao lộ, cả Tp cĩ 210 cầu các loại với tổng chiều dài trên 11.000m (cầu bê tơng cốt thép chiếm trên 54%, cịn lại là cầu dầm sắt).

Nguồn cung cấp điện cho Tp hiện nay với tổng cơng suất thiết kế 1.098,7MW. Sau khi cĩ hệ thống tải điện 500KV Bắc –Nam lượng điện được bổ sung 1,5-2 tỷ

KWh/năm.

Khu vực cảng Sài Gịn dài khoảng 3km, cĩ 3 khu bốc xếp chính là khu Nhà Rồng, Tân Thuận và Kho 5 cĩ khả năng tiếp nhận 10.000-12.000 tấn cập bến, năng lực bốc xếp cao nhất khoảng 5 triệu tấn. Ngồi ra cịn cĩ Cảng Bến Nghé, cảng Hiệp Phước Nhà Bè với nhiều kho bãi thuận tiện cho việc bốc dở hàng hĩa. Tạo điều kiện thơng thương bằng đường biển với các nước khác trên thế giới, đồng thời khuyến khích ngành cơng nghệđĩng tàu của Việt Nam cĩ khả năng phát triển.

Ngồi ra sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là nơi tiếp nhận các máy bay cỡ lớn và hàng triệu lượt khách trong nước và quốc tếđến với TP. HCM.

23

2.1.1.4.Các chính sách ưu đãi đầu tư

o Chính sách ưu đãi v thuế

Thuế thu nhập DN: nhà đầu tư sẽ được hưởng mức thuế thu nhập DN từ 10- 15% khi đáp ứng các điều kiện sau: xuất khẩu tối thiểu 80% sản phẩm; đầu tư vào các lĩnh vực nghiên cứu và phát triển; những dự án đầu tư dưới các hình thức BOT, BTO, BT; đầu tư vào các lĩnh vực: y tế, giáo dục, và đào tạo hoặc nghiên cứu khoa học.

Thuế XNK: thuế suất thuế XK là 0% cho các sản phẩm: gạo, khống sản, lâm sản. Thuế NK sẽ được miễn đối với các thiết bị máy mĩc được nhập khẩu để tạo TSCĐ

hoặc để tiến hành sản xuất kinh doanh và với các nguyên liệu phụ tùng thay thế. Miễn thuế GTGT cho các máy mĩc, thiết bị, nguyên vật liệu phụ tùng thay thế và vật tư nhập khẩu cho việc sản xuất hàng xuất khẩu.

o Chính sách ưu đãi v tin thuê đất

Miễn tiền thuê đất trong 7 năm cho các dự án khuyến khích đầu tư và 11 năm cho các dự án đầu tư vào những khu vực kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn. Nhà đầu tư

cịn được hưởng giá thuê đất thấp cho những khu vực như: dịch vụ y tế, giáo dục và

đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơng nghệ thơng tin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngồi ra nhà đầu tư cịn được hưởng các chính sách thuế quan hấp dẫn như: nhà

đầu tư nước ngồi sẽ được hưởng lợi với tỷ lệ thuế suất thấp hơn so với thực tiễn áp dụng ở các nước khác. Nhà ĐTNN phải trả 25% thuế lợi tức, 10% cho các dự án vào cơng nghệ thơng tin, một vài lĩnh vực đặc biệt khác cĩ thể được hưởng mức ưu đãi trong khoảng 10-20% như: đầu tư vào các KCN, KCX, giáo dục hoặc thuộc các danh mục ưu đãi đầu tư.

2.1.2. Nhng thách thc trong vic thu hút và s dng vn ĐTTTNN

Bên cạnh những hấp lực TP.HCM phải đối mặt với nhiều khĩ khăn thách thức và tốn nhiều chi phí để giải quyết cho những khĩ khăn này:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn TPHCM (Trang 30)