Tỷ lệ nộp ngân sách (NS) TP.HCM của khu vực FDI so với vốn thực

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn TPHCM (Trang 74 - 76)

2.4. Hiệu quả sử dụng vốn ĐTTTNN giai đoạn 2001-2008 tại TP.HCM

2.4.1.3 Tỷ lệ nộp ngân sách (NS) TP.HCM của khu vực FDI so với vốn thực

thc hin. Bng 2.13. Tình hình np NS TP.HCM ca khu vc ĐTTTNN 2001-2008 ĐVT: Tỷ đồng (khơng k du thơ) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng thu NSNN 30.731,60 37.402,00 41.590,90 48.972,60 60.487,10 70.630,80 89.255,50 98.890,20 Khu vực ĐTTTNN 2.021,60 2.621,90 3.555,90 5.142,20 6.171,30 6.769,10 9.306,90 12.115,00 Tỷ lệ 6,58% 7,01% 8,55% 10,50% 10,20% 9,58% 10,43% 12,25%

(Ngun: Niên giám thng kê 2001-2008)

Số thu ngân sách trên địa bàn tăng dần từ năm 2001-2005 và giảm ở năm 2006 nhưng mức giảm khơng đáng kể. Năm 2007 số thu NS TP.HCM bắt đầu tăng trở lại và năm 2008 mức nộp NS của các DN ĐTTTNN bằng 12,25% tổng số nộp NS TP.HCM. Năm 2008 là năm thứ 3 liên tiếp, thu hút vốn đầu tư nước ngồi đạt mức kỷ lục. Cĩ được kết quả trên là do chính quyền nhà nước TP.HCM khơng ngừng đẩy mạnh cải cách hành chính trong việc xem xét và cấp giấy chứng nhận đầu tư, giải phĩng mặt bằng và chuẩn bị

nguồn đất. Mặt khác, khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, TP.HCM được đánh giá là thành phố cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa vì vậy TP.HCM vừa cĩ sức hút lớn đối với các nhà đầu tư nước ngồi, vừa gĩp phần ổn định nguồn thu cho NSNN. Tuy nhiên nguồn thu vẫn tập trung chủ yếu vào thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụđặc biệt.

59

2.4.1.4 Vn FDI thc hin tính bình quân trên s lao động làm vic trc tiếp khu vc FDI. tiếp khu vc FDI. Bng 2.14. S lao động trong các DN ĐTTTNN t 2001-2008 ĐVT: Nghìn người Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số lao động 38.562,40 39.507,70 40.573,80 41.586,30 42.526,90 43.347,20 44.171,90 44.449,70 Khu vực ĐTTTNN 361,80 439,60 519,90 630,90 673,40 700,40 728,50 750,50 Tỷ lệ của KVFDI so với TP 0,94% 1,11% 1,28% 1,52% 1,58% 1,62% 1,65% 1,69%

(Ngun : Niên giám TK 2001-2008)

Bng 2.15. T l vn đầu tư bình quân cho 1 người lao động

ĐVT :tỷđồng/người Năm 2.001 2.002 2.003 2.004 2.005 2.006 2.007 2.008 Vốn thực hiện 3.499 5.812 6.929 8.038 9.518 11.117 14.261 12.900 Người 361.800 439.600 519.900 630.900 673.400 700.400 728.500 750.500 Tỷ lệ vốn thực hiện/số lao động 0,0097 0,0132 0,0133 0,0127 0,0141 0,0159 0,0196 0,0172

(Ngun : Niên giám TK 2001-2008)

Trong năm 2001, số lao động ít nhưng số vốn đầu tư ít nên tỷ lệ vốn thực hiện/ người lao động khá thấp 0,0097 tỷ đồng/người. Sau đĩ con số này tăng đều ở các năm 2002,2003 cho đến 2007,2008 tăng nhanh, vốn đầu tư cho ngành sản xuất tăng mạnh, thu hút lao động nhiều, vốn đầu tư bình quân cho 1 lao động tăng cao chứng tỏ các dự

án thâm dụng lao động giảm hẳn, các nhà đầu tưđã chú trọng nhiều hơn đến các ngành thâm dụng vốn, kỹ thuật cơng nghệ cao. Đến năm 2008 số vốn đầu tư cho ngành BĐS

60

và DV tăng cao nhưng số lao động tăng khơng đáng kể, nên vốn đầu tư bình quân cho 1 lao động khá cao 0.0172 tỷ đồng/người. Sự rượt đuổi ngoạn mục của các nhà đầu tư

vào các lĩnh vực khác nhau càng làm mơi trường kinh doanh và khơng khí cạnh tranh của các DN ngày càng sơi động .

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn TPHCM (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)