Giải pháp về phát triển cơ sở hạt ầng của TPHCM

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn TPHCM (Trang 95 - 136)

Cần cải thiện và nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống điện, hệ thống cấp thốt nước, hệ thống giao thơng đường bộ, đường thủy, cảng, xây dựng nhanh hệ thống

đường xá đến cảng biển Hiệp Phước (Nhà Bè).

Cần đầu tư tạo lập mặt bằng và hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng hạ tầng viễn thơng, điện, nước, hệ thống xử lý chất thải trong các KCN, KCX, KCNC

Cĩ chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân đầu tư cơ sở hạ tầng hồn chỉnh phù hợp với qui hoạch trên địa bàn. Cụ thể như chính sách miễn giảm các loại thuế cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng, đầu tư xây dựng các cụm cơng nghiệp, đặc biệt là các cụm cơng nghiệp phục vụ phát triển kinh tếđịa phương.

Tăng cường vốn ĐTXDCB cho các huyện kém phát triển như: huyện Cần Giờ, Nhà Bè, Bình Chánh về cơ sở hạ tầng, về giao thơng đường bộ, đường thủy, các chính sách ưu đãi để thu hút nguồn vốn FDI đồng đều trên khắp các quận huyện, tránh tạo ra sự mất cân đối trong sự phát triển kinh tế xã hội của TPHCM

Phối hợp các cơ quan chức năng để thực hiện xây dựng các vịng xoay, cầu vượt, nâng cấp, mở rộng các tuyến đường trong nội thành để thuận tiện cho giao thơng vận tải.

3.2.2.3 Gii pháp v thu hút FDI

TP.HCM là trung tâm cơng nghiệp, thương mại và dịch vụ của cả nước nên khuyến khích đầu tư cần hướng mạnh vào dịch vụ và đầu tư cơng nghệ cao, cơng nghiệp sạch, đặc biệt là lĩnh vực du lịch, viễn thơng và cơng nghệ thơng tin. Cần thu hút hợp lý FDI vào các ngành, các lĩnh vực cần thiết, các quận, huyện cịn nghèo trên

địa bàn TP.HCM theo chiến lược hoặc quy họach của TPHCM và sử dụng cĩ hiệu quả.

Để thực hiện được điều này địi hỏi phải áp dụng một cách cĩ hiệu quả luật pháp, chính sách, cơ chế và các cơng cụ kinh tế tài chính cĩ liên quan tới họat động đầu tư trực tiếp nước ngồi.

80

3.2.2.4 Gii pháp v ci cách hành chính

Ủy ban nhân dân TP.HCM và các ban ngành cĩ liên quan thường xuyên kiểm tra việc thực hiện cải tiến thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực ĐTTTNN.

Cần thực hiện đơn giản hố các thủ tục thẩm định và cấp phép đầu tư, cơng khai hố và minh bạch hố quá trình cấp phép, giải quyết các thủ tục hành chính; kiên quyết xử lý trường hợp sách nhiễu, thiếu trách nhiệm của các cán bộ, cơ quan cơng quyền.

Xây dựng trung tâm hỗ trợ nhà đầu tư, giải quyết yêu cầu của nhà đầu tư, cơng khai hĩa quy hoạch, cung cấp cho nhà đầu tư các thơng tin về chủ trương, chính sách liên quan đến đầu tư nước ngồi trên trang web của Sở Kế họach Đầu Tư bằng các tiếng nước ngồi thơng dụng và duy trì các chương trình tiếp xúc thường xuyên với các hiệp hội doanh nghiệp.

Thực hiện sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan, ban- ngành cĩ liên quan, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng Sở, Ban, ngành đảm bảo để khơng chồng chéo, đồng thời để khơng đùn đầy cơng việc và trách nhiệm cho nhau như việc cấp giấy phép đầu tư, quản lý tiến độ đầu tư của Sở KH&ĐT, quản lý các số thu thuế của chi cục thuế

nhưng đồng thời phải phối hợp với các cơng ty kiểm tốn trong trường hợp phát hiện ra trốn thuế, hoặc chuyển giá, quản lý hợp đồng lao động, giải quyết quyền lợi cho người lao động đối với Sở Lao động Thương Binh và Xã Hội.

Sở KH&ĐT thực hiện rà sốt, quản lý, giám sát chặt chẽ danh sách các dự án các dự án kéo dài, dự án hiệu quả ít để cĩ thể đình chỉ hoặc giãn tiến độ đầu tư gĩp phần hạ thấp chỉ số Icor, nâng cao hiệu quả đầu tư.

3.2.2.5 Gii pháp v ngun nhân lc

Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề bằng cách tại các KCN,KCX mở các trường dạy nghề ( may, cơ khí, thủ cơng mỹ nghệ..) hoặc các trung tâm ngoại ngữ với các chính sách ưu đãi về học phí, về chỗ ăn ở cho học sinh để chuyển đổi lực lượng lao

động phổ thơng thành những cơng nhân lành nghề; thơng thạo ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của các DN.

81

Nâng cao hiểu biết pháp luật về lao động thơng qua phổ biến, tuyên truyền và giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi như khơng được kéo dài thời gian thử việc, khơng được tăng ca liên tục, phải đảm bảo an tồn và vệ sinh lao động, hợp đồng lao động phải ghi rõ ràng tiền lương thực lãnh và các nghĩa vụ mà DN phải thực hiện với người lao động.

Đào tạo cán bộ quản lý kiến thức chuyên mơn, trình độ ngoại ngữ và đào tạo lại cơng nhân kĩ thuật để phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của các nhà đầu tư nước ngồi.

Phân bố thu nhập cho cơng bằng chẳng hạn như mức thu nhập của người Việt Nam và người nước ngồi trong cùng một vị trí, thu nhập của những người cơng nhân khi tính tiền tăng ca, vượt giờ,... thực hiện các chế độ tiền lương, bảo hiểm, nghỉ thai sản theo đúng quy định nhằm hạn chế các cuộc đình cơng về quyền lợi và tiền lương.

3.2.2.6 Gii pháp v xúc tiến đầu tư

Tăng cường vận động, thu hút đầu tưđối với các tập đồn đa quốc gia cũng như

cĩ chính sách riêng đối với từng tập đồn và các đối tác trọng điểm: các quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản...

Xây dựng thơng tin chi tiết và cơng bố về dự án đối với danh mục đầu tư của TP.HCM kêu gọi đầu tư nước ngồi giai đoạn 2010-2015 để làm cơ sở cho việc kêu gọi các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào các dự án phù hợp với nhu cầu đầu tư và quy hoạch phát triển của TP.HCM.

Tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm cơng tác xúc tiến đầu tư nĩi riêng và quản lý đầu tư nĩi chung. Vận động và phối hợp với các tổ chức quốc tế hỗ trợ

mở các lớp đào tạo về xúc tiến và quản lý ĐTNN; tiếp tục kết hợp các hoạt động xúc tiến đầu tư với các chuyến thăm và làm việc tại các nước của lãnh đạo Chính phủ và TP.HCM nhằm quảng bá mơi trường đầu tư TP.HCM.

3.2.2.7 Gii pháp v cơng tác qun lý

Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra, kiểm sốt sau cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Hỗ trợ dự án nhanh chĩng triển khai sau khi được cấp Giấy chứng

82

nhận đầu tư, hướng dẫn việc thực hiện đúng pháp luật liên quan đến ĐTTTNN, tiếp tục rà sốt các dự án để cĩ hình thức xử lý phù hợp.

Thực hiện liệt kê danh sách, theo dõi các dự án khơng triển khai, hoặc triển khai chậm để thực hiện việc thu hồi Giấy phép đầu tưđể dành quỹđất cho các dự án mới.

Các cơ quan hành chính cĩ liên quan như Sở KH&ĐT, cơ quan thuế, hải quan, Sở lao động thương binh và xã hội cần thực hiện hiện đại hĩa trong cơng tác quản lý, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý nhưđăng ký trực tuyến, hỗ trợ, giải đáp thắc mắc trực tuyến, ...nhằm giảm tải các thủ tục bằng giấy tờ, giảm thời gian đi lại cho các DN.

Phối hợp với các đơn vị, cơ quan theo dõi, giải quyết kịp thời các vấn đề đình cơng, bãi cơng của cơng nhân trong KCN.

Sở lao động, thương binh và xã hội phối hợp với cơng đồn các DN FDI trong việc quan tâm chếđộđãi ngộ, trả lương hàng tháng theo hợp đồng của cơng nhân, phát hiện và đình chỉ đối với các DN cĩ biểu hiện đàn áp cơng nhân hoặc bắt cơng nhân tăng ca liên tục vượt quá giờ quy định, hạn chế việc đình cơng của cơng nhân.

Cần cĩ một qui chế quản lý chặt chẽ để quản lý việc đầu tư phát triển các cụm cơng nghiệp một cách đồng bộ theo đúng qui hoạch chung.

83

Kết lun chương III

Từ thực trạng về tình hình thu hút, sử dụng vốn FDI cĩ phần kém hiệu quả trong thời gian gần đây, và từ thực tế những hạn chế của ĐTTTNN trên địa bàn TPHCM đề

tài đã cĩ những giải pháp cụ thể về mơi trường pháp lý, về cơ chế chính sách, về cơng tác quy hoạch, nhân sự, về cơng tác quản lý, xúc tiến đầu tư, để trong cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu Việt Nam nĩi chung và TP.HCM nĩi riêng vẫn là nơi hấp dẫn được nguồn vốn đầu tư nước ngồi, vẫn cĩ thể duy trì sự tăng trưởng kinh tế đồng thời hồn thiện chính sách pháp lý, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển đồng bộ cả

84

KT LUN

Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 1001-2008 tuy chưa phát huy hết hiệu quả sử dụng dịng vốn này nhưng cũng đã đĩng gĩp nhiều trong sự nghiệp cơng nghiệp hố- hiện hố của cả nước nĩi chung và TP.HCM nĩi riêng. Dịng vốn này đã giúp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng mối quan hệ

kinh tế- chính trị với các nước khác trên thế giới.

Luận văn đã khái quát được những lý luận cơ bản về FDI, hiệu quả sử dụng vốn FDI và thực trạng FDI trên địa bàn TP.HCM cũng như so sánh mức độ cạnh tranh với các tỉnh thành khác trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Từ đĩ cĩ những mặt tích cực mà TP.HCM cần phát huy và những mặt hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới

để hiệu quả sử dụng vốn FDI đạt hiệu quả cao hơn.

Từ những thực trạng đề tài đã đưa ra các giải pháp kiến nghị chung với Nhà Nước ( về hệ thống pháp luật, về cơ chế chính sách) đồng thời cĩ những kiến nghị đối với TP.HCM về cơng tác quản lý, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực,...để tiếp tục thu hút và tăng khả năng hấp thụ nguồn vốn FDI, nhằm đem lại hiệu quả kinh tế xã hội nhiều hơn trong cơng cuộc xây dựng đất nước.

85

TÀI LIU THAM KHO

1. Aghion, P.et al (2004),’Cpmpetition and Innovation:an Invested U relationship’, NBER working Paper.

2. Báo cáo tổng kết của Sở KH&ĐT , Hội nghị tổng kết 20 năm thu ht FDI tại TP.HCM , TPHCM 2009.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Cục Đầu tư nước ngồi (FIA) (2008) 20 năm đầu tư

nước ngồi tại Việt Nam 1988-2007; Kỷ yếu hội thảo khoa học 15 năm xây dựngvà phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam 1991-2006, Long An tháng 7/2006.

86

4. Bộ Kế hoạch và đầu tư “ báo cáo kết quả tình hình FDI tại Việt Nam 2003”,2003

5. Bộ kế hoạch và đầu tư, 2003 “chính sách đầu tư nước ngồi trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”. Tài liệu hội thảo quốc tế về “Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO”, tháng 6/2003 tại Hà Nội.

6. CIEM, 2003,”Báo cáo kinh tế Việt Nam 2003-2004”

7. Đỗ Lương Trường (năm 2007), Giải pháp thu hút vốn Đầu tư Trực tiếp nước ngồi tài Đồng Nai, Đề tài nghiên cứu khoa.

8. Đồn Ngọc Phúc , 2004, “Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam- Thực trạng những vấn đầ đặt ra và triển vọng”, tạp chí nghiên cứu kinh tế, số

315/2004.

9. GS.TS Hồng Thị Chỉnh – PGS.TS Nguyễn Phú Tụ - Ths Nguyễn Hữu Lộc (2005), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXB Thống Kê.

10.GS-TS Dương Thị Bình Minh, 2009,”Cải thiện mơi trường đầu tư thu hút vốn FDI ở một số nước Châu Á, và các bài học kinh nghiệm cho TP.HCM, Tạp chí kinh tế phát triển, số 225 (07/2009).

11.GS-TS Nguyễn Thị Cành, 2009, “Vai trị của FDI đối với phát triển Kinh tế của Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 225 (7/2009).

12.Lê Thế Giới, 2004,” Mơi trường đầu tư tại Việt Nam qua gĩc nhìn của nhà đầu tư nước ngồi”, tạp chí kinh tế và dự báo, số 01/2004.

13.Nguyễn Mại, 2003,”FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Báo đầu tư, 12/2003.

14.Nguyễn Mại, 2004,”Chính sách thu hút FDI của Việt Nam: Thành quả và việc hồn thiện chính sách”, 3/2004.

15.Nguyễn Thị Hường và Bùi Thị Nhượng, 2003, “Những bài học rút ra qua so sánh tình hình FDI của Trung Quốc và Việt Nam”, tạp chí kinh tế phát triển,9/2002.

87

16.Nguyễn Thị Liên Hoa, 2002, “Xây dựng lộ trình thu hút FDI tại Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, 9/2002.

17.PGS.TS Đỗ Đức Bình- PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng (2006), Những vấn đề

kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngồi, kinh nghiệm TrungQuốc và thực tiễn Việt Nam, NXB Lý luận Chính Trị, Hà Nội.

18.PGS.TS Lê Du Phong và PGS.TS Nguyễn Thành Độ (2000), Chuyển dịch cơ

cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19.PGS.TS. Nguyễn Bích Đạt (2004), Khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nướcngồi. Vị trí của nĩ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

20.PGS-TS Nguyễn Thị Thanh Thu – Th.S Ngơ Thị Ngọc Huyền , “Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngồi”, NXB Thống kê, 2000.

21.Quốc hội (2003), Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003, và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai.

22.Quốc hội (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư. Luật Đầu tư, 2005.

23.Sở KH & ĐT Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Số liệu thống kê của sở KH & ĐT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tính đến hết ngày 2/1/2009.

24.Sở KH & ĐT Tỉnh Bình Dương, Số liệu thống kê của sở KH & ĐT tỉnh Bình Dương tính đến hết ngày 2/1/2009.

25.Sở KH & ĐT tỉnh Đồg Nai, Số liệu thống kê của sở KH & ĐT tỉnh Đồng Nai tính đến hết ngày 2/1/2009.

26.Sở KH & ĐT TPHCM, Báo cáo của Sở KH&ĐT vềđầu tư trực tiếp nước ngồi 2001-2008.

27.Sở KH & ĐT TPHCM, Số liệu thống kê của sở KH & ĐT TP.HCM tính đến hết ngày 2/1/2009.

88

28.Số liệu của Ban quản lý khu chế xuất - khu cơng nghiệp đến tháng 12/2008. 29.Số liệu của Sở lao động thương binh – xã hội TP. HCM.

30.Số liệu thống kê cục thuế TP. HCM 2001-2008.

31.Số liệu thống kê về tình hình đầu tư FDI đến 31/12/2008, Bộ kế hoạch – đầu tư. 32.Tài liệu Hội nghị tồn quốc lần thứ 9 của Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2004. 33.Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004

về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế xã hội vùng KTTĐPN đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

34.Tổng cục Thống kê “ Niên giám thống kê 2001-2008”.

35.TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2006, “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi tới tăng trưởng kinh tếở Việt Nam”, Hà nội, tháng 2/2006

36.TS.Phan Hữu Thắng-“20 năm luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam”. 37.UNCTAD,2008, World Investment Report 2004.

38.Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, 2001. 39.Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, 1996.

A-1

PH LC A. PHƯƠNG PHÁP S DNG BNG CÂU HI

Bảng câu hỏi được sử dụng để thu thập thơng tin, về hiệu quả sử dụng vốn FDI trên địa bàn TP.HCM nhằm lấy ý kiến của các nhà đầu tư về các lĩnh vực hoạt động, việc lựa chọn TP.HCM, và các chính sách thủ tục liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm cĩ cơ sở phân tích thực tiễn vấn đềđạt được và hạn chế của các chính sách thu hút, sử dụng vốn FDI tại TP.HCM

1. Kết cu và ni dung ca Bng hi:

Bảng hỏi gồm 15 câu hỏi và được chia làm 2 phần chính:

• Phần 1 “Thơng tin chung về doanh nghiệp” : Mục đích nhằm tìm hiểu các thơng tin chung về doanh nghiệp FDI tại TP.HCM với 2 câu hỏi về tên doanh nghiệp, quốc tịch của cơng ty mẹ, loại hình kinh doanh, địa chỉ của doanh nghiệp tại TPHCM...

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn TPHCM (Trang 95 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)