6. Kết cấu của Luận văn
4.3. Các giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay tại Quỹ tín dụng Nhân dân Thị
4.3.6. Mở rộng địa bàn hoạt động kết hợp với quản lý rủi ro
- Trƣớc đây theo quy định mỗi Quỹ tín dụng Nhân dân chỉ đƣợc hoạt động trong phạm vi xã, phƣờng, đến nay căn cứ vào khả năng hoạt động của từng Quỹ tín dụng Nhân dân, Ngân hàng Nhà nƣớc cấp phép cho những quỹ có đủ điều kiện để mở rộng địa bàn hoạt động trong phạm vi từ 2 đến 3 xã phƣờng. Để thực hiện mở rộng và nâng cao chất lƣợng hoạt động, ngoài việc mở rộng về quy mô hoạt động thì cần tăng cƣờng mở rộng địa bàn hoạt động, đây là một trong những nhiệm vụ mang tính chiến lƣợc của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm trong thời gian tiếp theo.
Hiện tại địa bàn hoạt động của QTDND Thị trấn Việt Lâm gồm có 4 xã, Thị trấn và có 02 thôn của hai xã liền kề với địa bàn hoạt động.
Theo kế hoạch Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm sẽ tiến hành các bƣớc để mở rộng địa bàn hoạt động ra toàn bộ các thôn còn lại của hai xã này. Hai xã mà dự kiến mở rộng có tiềm năng về kinh tế, trình độ dân trí cao thu nhập của ngƣời dân từ các nguồn nhƣ: Thƣ từ lƣơng công chức, thu từ nông nghiệp (từ cây Cam, Quýt, Nhãn và Vải, thu từ chăn nuôi theo mô hình trang trại “Bò, Lợn”), ngoài ra nguồn thu khác của hai xã này từ việc ngƣời lao động xuất khẩu). Mặt khác nhu cầu sử dụng vốn đầu tƣ cho nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ tƣơng đối lớn mà các ngân hàng thƣơng mại đang bỏ ngỏ. Đây là cơ hội để Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm mở rộng quy mô, tăng số lƣợng thành viên và nhất là mở rộng để tăng sự lựa chọn trong cho vay đảm bảo nguồn vốn đầu tƣ không bị thất thoát.
Việc mở rộng địa bàn hoạt động là cần thiết nhƣng phải đảm bảo thật khách quan, hội tụ đủ các điều kiện trong đó Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm cần chú trọng các nội dung sau để mở rộng địa bàn hoạt động:
Thứ nhất, Đƣợc cấp uỷ Đảng chính quyền các cấp nhất trí và ủng hộ,
Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện thẩm định chặt chẽ các điều kiện, tình hình phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu gửi, nhu cầu vay, điều kiện đƣờng giao thông, tình hình an ninh chính trị… của từng địa phƣơng (nơi xin mở rộng).
Thứ hai, Cần xem xét lại đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn
phải có kinh nghiệm, đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp và qua thực tế, có đủ trình độ, năng lực và tâm huyết, nhiệt tình với công việc, đáp ứng nhu cầu quản lý và phát triển của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm.
Thứ ba, Quỹ tín dụng Thị trấn Việt Lâm cần chủ động về nguồn vốn,
nâng cao khả năng khai thác nguồn vốn tốt hơn, đảm bảo trong quá trình hoạt động có bƣớc tăng trƣởng hàng năm kể cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Thứ bốn, Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm cần tiến hành khảo
quyền địa phƣơng nơi xin mở rộng. Đồng thời đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cấp phép hoạt động.
- Kinh doanh tiền tệ - tín dụng là kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt, đồng thời rủi ro là căn bệnh đồng hành của hoạt động cho vay đối với tổ chức tín dụng nói chung và Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm nói riêng. Rủi ro có tính đa dạng, khó lƣờng trƣớc, vì vậy cần phải thực hiện dự báo rủi ro và có biện pháp phòng ngừa, muốn vậy cần phải thực hiện biện pháp sau:
* Một là, phân loại rủi ro, kiểm soát và quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng, cụ thể:
+ Xác định rủi ro: trong quá trình hoạt động cho vay hàng ngày, Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm cần phải nhận biết đƣợc tiềm ẩn những rủi ro gì, thuộc đối tƣợng nào, nhóm rủi ro nào.
+ Định hƣớng rủi ro: tính toán mức độ rủi ro, nắm bắt các nguồn rủi ro có thể xảy ra, định lƣợng rủi ro phù hợp với quy mô hoạt động tín dụng.
+ Điều tiết rủi ro: cần phân tích, đánh giá thực trạng và có biện pháp chủ động điều tiết rủi ro, hạn chế rủi ro, điều chỉnh cơ cấu cho vay, đa dạng hoá rủi ro, quy định hạn mức cho vay đối với từng ngành, từng lĩnh vực… trong từng thời kỳ một cách cụ thể.
+ Giám sát rủi ro: thƣờng xuyên kiểm tra để sớm phát hiện rủi ro, theo dõi nắm bắt các loại, các ngành nghề, các đối tƣợng cho vay có rủi ro, từ đó có kế hoạch đề phòng, cảnh báo rủi ro.
* Hai là, phân tích hiệu quả kinh doanh, tài chính theo nhóm thành
viên, đánh giá khả năng thu hồi nợ gốc, lãi đối với từng món vay để có biện pháp quản lý thích hợp đối với từng nhóm thành viên nhằm hạn chế rủi ro. Thực hiện trích lập dự phòng theo quy định nội bộ và phù hợp với các quy định của pháp luật, với các quy định của NHNN.
doanh từ môi trƣờng kinh doanh của thành viên, từ đó đề ra nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể trong hoạt động cho vay ở mỗi thời kỳ, thời điểm khác nhau, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro.
* Bốn là, tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, kiểm
soát hoạt động cho vay, thực hiện kiểm tra, tập trung vào kiểm tra việc chấp hành chế độ chính sách cho vay, chấp hành quy trình cho vay, các quy định bảo đảm tiền vay… nhằm hạn chế rủi ro.