số HS Xếp loại Hồn thành Chưa hồn thành Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 Tiếng Việt 24832 23811 95.9 1021 4.1 2 Tốn 24832 23985 96.6 847 3.4 3 Đạo đức 24832 24737 99.6 95 0.4 4 Tự nhiên và Xã hội (Lớp 1;2;3) 20195 19694 97.5 501 2.5 5 Khoa học (Lớp 4; 5) 4637 4487 96.8 150 3.2 6 Lịch sử và Địa lý (Lớp 4; 5) 4637 4473 96.5 164 3.5 7 Âm nhạc 24832 23949 96.4 883 3.6 8 Mĩ thuật 24832 23736 95.6 1096 4.4 9 Thủ cơng, Kĩ thuật 24832 23849 96.0 983 4.0 10 Thể dục 24832 24307 97.9 525 2.1 11 Ngoại ngữ 6490 6152 94.8 338 5.2 12 Tin học 4327 4076 94.2 251 5.8
(Nguồn thơng tin từ Phịng GD - ĐT Trảng Bom)
2.1.3. Đánh giá chung
* Mặt mạnh: Mạng lưới trường lớp phát triển nhanh và khá đều khắp. Đội ngũ CB, GV cơ bản đáp ứng đủ về số lượng theo quy định, tỷ lệ trình độ đào tạo trên chuẩn đạt mức cao. Cơng tác bồi dưỡng nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ được quan tâm thường xuyên. CSVC và trang thiết bị dạy học thường xuyên được đầu tư, tăng cường, cơng tác XHHGD được đẩy mạnh và phát huy tốt hiệu quả. Kết quả chất lượng giáo dục hàng năm được duy trì ổn định, là một trong những địa phương cĩ kết quả chất lượng giáo dục tốt của tỉnh Đồng Nai.
* Mặt hạn chế: Việc bố trí sắp xếp đội ngũ GV chưa đồng đều, các trường ở vùng xa cĩ tỷ lệ GV trẻ nhiều hơn hẳn so với các trường gần trung tâm. Trình độ tin học, ngoại ngữ của nhiều GV (nhất là ở bậc mầm non và tiểu học) cịn hạn chế, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc xây dựng và phát triển trường học theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. CSVC của nhiều trường học chưa đáp ứng yêu cầu quy định của trường chuẩn quốc gia, trang thiết bị dạy học chưa đồng bộ và chất lượng chưa đảm bảo nên cũng chưa đáp ứng được nhu cầu dạy - học. Ở bậc tiểu học, nhiều trường học cịn hạn chế về CSVC, diện tích khuơn viên chật hẹp, thiếu các phịng học chức năng, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia cịn thấp.
2.2. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng
Để xác lập cơ sở thực tiễn của đề tài, chúng tơi tiến hành khảo sát thực trạng của các trường tiểu học ở huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
2.2.1. Mục đích
Đánh giá nhận thức về HĐGDNGLL của CBQL, GV, HS và CMHS ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Tìm hiểu thực trạng HĐGDNGLL và cơng tác quản lý HĐGDNGLL ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và nguyên nhân của các thực trạng trên.
Trên cơ sở thực trạng, đề xuất các biện pháp cĩ tính khả thi trong cơng tác quản lý HĐGDNGLL ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
2.2.2. Nội dung
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tơi đã tập trung vào những nội dung khảo sát sau:
- Nhận thức của CBQL, GV, HS và CMHS ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Trảng Bom, về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của HĐGDNGLL.
- Thực trạng HĐGDNGLL và thực trạng cơng tác quản lý HĐGDNGLL ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
2.2.3. Phương pháp
- Điều tra bằng ankét. - Phỏng vấn trực tiếp. - Phương pháp quan sát.
- Xử lý kết quả khảo sát bằng phương pháp thống kê tốn học.
2.2.4. Đối tượng
Quá trình khảo sát thực trạng HĐGDNGLL và cơng tác quản lý HĐGDNGLL được thực hiện với các đối tượng gồm: CBQL, GV, HS, CMHS ở các trường tiểu học của huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Cụ thể, chúng tơi đã trưng cầu ý kiến của 73 CBQL, 32 TPTĐ ở 32 trường tiểu học và 100 GV, 120 HS, 120 CMHS ở 8 trường tiểu học (Số lượng cụ thể các đối tượng thể hiện tại Phụ lục 7).
2.3. Thực trạng HĐGDNGLL ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
2.3.1. Việc thực hiện mục tiêu HĐGDNGLL ở các trường tiểu học
Để nghiên cứu thực trạng việc thực hiện mục tiêu HĐGDNGLL ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Trảng Bom, chúng tơi đã điều tra thơng qua các đối tượng là CBQL, GV các trường tiểu học, với câu hỏi 3, mục 1 (phụ lục 1 và phụ lục 2) và kết hợp với phỏng vấn, kết quả thu được ở bảng 2.8 như sau: