Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi SL % SL % SL %
1 Nâng cao nhận thức về HĐGDNGLL cho
GV, HS và các LLGD khác. 176 85,9 29 14,1 0 0,0
2 Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL
đảm bảo cụ thể, chi tiết và tính khả thi. 181 88,3 24 11,7 0 0,0
3
Cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL đạt kết quả và chất lượng. Đẩy mạnh cơng tác thi đua khen thưởng trong HĐGDNGLL.
186 90,7 19 9,3 0 0,0
4
Trong cơng tác quản lý các hoạt động dạy- học, chú trọng việc tích hợp HĐGDNGLL vào các mơn học.
184 89,8 21 10,2 0 0,0
5
Tăng cường cơng tác bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, nâng cao năng lực tổ chức HĐGDNGLL cho đội ngũ GV.
172 83,9 33 16,1 0 0,0
6
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính đảm bảo thực hiện tốt HĐGDNGLL.
166 81,0 39 19,0 0 0,0
7 Đẩy mạnh phối hợp giữa các LLGD trong
việc tổ chức HĐGDNGLL. 169 82,4 36 17,6 0 0,0
Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy, tất cả các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là khả thi và rất khả thi, trong đĩ, biện pháp “Cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL đạt kết quả và chất lượng. Đẩy mạnh cơng tác thi đua khen thưởng trong HĐGDNGLL” được cho là cĩ tính khả thi cao nhất với 90,7% ý kiến đánh giá là rất khả thi. Các biện pháp cịn lại cũng đều nhận nhiều ý kiến đồng quan điểm (81,0% ý kiến trở lên đánh giá là rất khả thi).
Qua kết quả khảo nghiệm trên cho thấy, 7 biện pháp đề xuất đều được đánh giá cao tính cần thiết và tính khả thi. Khơng cĩ biện pháp nào được đánh giá là khơng cần thiết hoặc khơng khả thi. Điều đĩ thể hiện sự đồng thuận cao của các đối tượng được khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của 7 biện pháp mà chúng tơi đưa ra để vận dụng vào cơng tác quản lí HĐGDNGLL ở trường tiểu học trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng, chúng tơi đề xuất 7 biện pháp quản lí HĐGDNGLL ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại, vướng mắc trong quá trình tổ chức HĐGDNGLL ở các trường tiểu học trên địa bàn; nâng cao chất lượng, hiệu quả và thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ của HĐGDNGLL, gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy, tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đánh giá cao. Cho phép chúng tơi đi đến nhận định: Các biện pháp nêu trên tuy chưa phải là một hệ thống đầy đủ, tồn diện, song đĩ là những biện pháp cơ bản, khoa học và cĩ tính cần thiết, tính khả thi cao, làm nền tảng cho hệ thống các biện pháp, nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lí HĐGDNGLL ở trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Nếu người HT biết vận dụng linh hoạt, hợp lí các biện pháp mà chúng tơi đã đề xuất trên, thì tin chắc rằng, cơng tác quản lí HĐGDNGLL sẽ đạt chất lượng và hiệu quả cao, đáp ứng thực hiện mục tiêu giáo dục là giúp HS hình thành và phát triển tồn diện về trí tuệ, năng lực và phẩm chất.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
HĐGDNGLL là một bộ phận quan trọng trong quá trình giáo dục tồn diện nhân cách người HS, gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Trong nhà trường tiểu học, HĐGDNGLL là một trong hai con đường giáo dục cơ bản, cĩ vai trị to lớn trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học. Với nhận thức đĩ, luận văn đã cĩ những đĩng gĩp cụ thể như sau:
Về lí luận: Luận văn đã nghiên cứu đầy đủ, logic và cĩ hệ thống về lí luận khoa học quản lí, lí luận khoa học QLGD, lí luận quản lí nhà trường... Đồng thời tập trung nghiên cứu sâu lí luận, nghiệp vụ, nội dung phương pháp tổ chức, quản lí HĐGDNGLL của HT trường tiểu học, làm cơ sở khoa học cho việc phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác tổ chức, quản lí HĐGDNGLL ở các trường học.
Về thực tiễn: Luận văn đã đi sâu khảo sát trung thực, phân tích, đánh giá đúng, khoa học, khách quan và nêu lên bức tranh tồn cảnh về thực trạng chất lượng cơng tác quản lí HĐGDNGLL của các trường tiểu học. Cụ thể:
Luận văn tập trung khảo sát thực trạng HĐGDNGLL và cơng tác quản lí HĐGDNGLL ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Dựa trên cơ sở lí luận, luận văn đã đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế và tập trung phân tích nguyên nhân yếu kém của cơng tác quản lí HĐGDNGLL của HT các trường tiểu học huyện Trảng Bom. Qua đĩ, luận văn đã đề xuất 7 biện pháp quản lí HĐGDNGLL của HT các trường tiểu học huyện Trảng Bom, nhằm gĩp phần giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu thực hiện mục tiêu của HĐGDNGLL ở trường tiểu học với thực tiễn yếu kém trong cơng tác quản lí HĐGDNGLL ở các nhà trường. Bảy biện pháp cụ thể đĩ là:
- Nâng cao nhận thức về HĐGDNGLL cho GV, HS và các LLGD khác.
- Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL đảm bảo cụ thể, chi tiết và tính
khả thi.
- Cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL đạt kết quả và chất lượng. Đẩy mạnh cơng tác thi đua khen thưởng trong HĐGDNGLL.
- Trong cơng tác quản lý các hoạt động dạy - học, chú trọng việc tích hợp HĐGDNGLL vào các mơn học.
- Tăng cường cơng tác bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, nâng cao năng lực tổ chức HĐGDNGLL cho đội ngũ GV.
- Tăng cường đầu tư CSVC, thiết bị và tài chính đảm bảo thực hiện tốt HĐGDNGLL.
- Đẩy mạnh phối hợp giữa các LLGD trong việc tổ chức HĐGDNGLL. Những biện pháp trên đã được khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi thơng qua các đối tượng là CBQL và GV các trường tiểu học huyện Trảng Bom. Kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp đề xuất cĩ tính cần thiết và tính khả thi được đánh giá cao và cĩ thể vận dụng vào cơng tác quản lí HĐGDNGLL ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Như vậy mục đích nghiên cứu của đề tài đã được hồn thành. Từ những kết quả khảo sát và thực trạng HĐGDNGLL đã mở ra những hướng nghiên cứu tiếp trong việc xây dựng HĐGDNGLL ở các trường tiểu học trên địa bàn ngày càng chất lượng và hiệu quả hơn.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ GD-ĐT
Cần nâng cao và mở rộng nội dung chương trình đào tạo về HĐGDNGLL trong chương trình đào tạo sinh viên của các trường sư phạm.
Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá HĐGDNGLL ở trường tiểu học để các trường học cĩ căn cứ xây dựng các tiêu chí cụ thể đối với cơng tác đánh giá GV, HS trong quá trình tổ chức các HĐGDNGLL. Qua đĩ, các trường học cĩ thể tự đánh giá và xác định được vị trí, mức độ thực hiện mục tiêu HĐGDNGLL của nhà trường so với các trường khác trong khu vực, để từ đĩ nỗ lực, tích cực hơn trong việc tổ chức thực hiện HĐGDNGLL.
2.2. Đối với Sở GD-ĐT
Trong cơng tác thanh tra trường học, bên cạnh việc đi sâu thanh tra, kiểm tra các hoạt động dạy - học, cần song song thực hiện thanh tra, kiểm tra sâu hơn nữa đối với việc tổ chức HĐGDNGLL của nhà trường. Nhằm thúc đẩy các trường học quan tâm nhiều hơn nữa đến cơng tác quản lí chỉ đạo thực hiện HĐGDNGLL.
Thường xuyên tổ chức các hội nghị về cơng tác quản lí HĐGDNGLL, tạo điều kiện để CBQL các trường học trong tỉnh được giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong việc tổ chức HĐGDNGLL.
2.3. Đối với Ủy ban nhân dân huyện
Quan tâm hơn nữa trong việc đầu tư về CSVC và tài chính cho các trường tiểu học, nhằm đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động dạy học và cho HĐGDNGLL.
Tích cực đưa các chỉ tiêu xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia vào nghị quyết các Đại hội, nhằm phấn đấu nâng cao tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện. Từ đĩ gĩp phần đảm bảo các điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức HĐGDNGLL trong nhà trường.
2.4. Đối với Phịng GD-ĐT
Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, năng lực tổ chức HĐGDNGLL cho CBQL, TPTĐ và GV. Tăng cường kiểm tra việc tổ chức HĐGDNGLL ở các trường học, nhất là các hoạt động Đội và Sao Nhi đồng.
Tăng cường tổ chức các hội thi, hội diễn, hội thao, giao lưu... cấp huyện về các HĐGDNGLL. Đẩy mạnh hoạt động thi đua giữa các trường tiểu học trên địa bàn, tăng các nội dung khen thưởng về HĐGDNGLL nhằm động viên, thu hút HS và GV tham gia.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. A. S. Macarenco (1984), Giáo dục người cơng dân, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm cơ bản về quản lí giáo dục, Trường cán bộ quản lí giáo dục Trung ương I, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục (1945- 1995), NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu kì III (2003-2007), NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Đổi mới giảng dạy giáo dục phổ
thơng (Ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006), NXB Lao động, Hà Nội.
6. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Văn bản hợp nhất số 03/VBHN
-BGDĐT ngày 22/1/2014 về Thơng tư Ban hành điều lệ trường tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
7. C. Mác và Ăng-ghen, Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. PTS. Nguyễn Đình Chỉnh, PTS. Phạm Ngọc Hiển (1998), Tâm lí học quản lí,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. TS. Nguyễn Đình Chỉnh, TS. Nguyễn Văn Lũy, TS. Phạm Ngọc Uyển (2006),
Sư phạm học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
10. Phạm Khắc Chương (1974), J.A. CơMenxki ơng tổ của nền sư phạm cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. PGS.TS Bùi Minh Hiển, GS.TSKH Vũ Ngọc Hải, PGS.TS. Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
12. Nguyễn Hữu Hợp (2012), Tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở
trường tiểu học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
13. Nguyễn Hữu Hợp(2013), Giáo dục Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 14. Nguyễn Văn Hộ (2009), Triết lí giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. 15. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lí giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
17. Nguyễn Lộc, Mạc Văn Trang, Nguyễn Cơng Giáp (2009), Cơ sở lí luận quản lí trong tổ chức giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
18. Phịng GD-ĐT Trảng Bom (2010-2015), Báo cáo tổng kết và phương hướng nhiệm vụ các năm học, Trảng Bom - Đồng Nai.
19. Võ Quang Phúc (1992), “Nĩi chuyện giáo dục thế giới đời xưa ”, Sở GD - ĐT TP HCM, Câu lạc bộ Quản lý Giáo dục.
20. Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. T.A.Ilina (1978), Giáo dục học tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. Lưu Thu Thủy (2013), Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp cho học sinh lớp 1, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
23. Lưu Thu Thủy (2013), Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp cho học sinh lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
24. Lưu Thu Thủy (2013), Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp cho học sinh lớp 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
25. Lưu Thu Thủy (2013), Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp cho học sinh lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
26. Lưu Thu Thủy (2013), Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp cho học sinh lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
27. Trần Mạnh Thường (2005), Almanac kiến thức văn hĩa-giáo dục, NXB Văn hĩa- Thơng tin, Hà Nội.
28. GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn, TS. Nguyễn Văn Lũy, TS. Đinh Văn Vang (2003), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 29. Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh (2000), Hồ
Chí Minh tồn tập - Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
II. Website
30. Trần Thị Tố Oanh (2011), “Những vấn đề chung về tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường tiểu học - Module TH 37”, “Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường tiểu học - Module TH 38”, taphuan.moet.edu.vn, 10/10/2013.
Phụ lục 1. PHIẾU KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP (Dành cho cán bộ quản lí)
Để giúp chúng tơi cĩ cơ sở hồn thành đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai”, kính mong quý Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá của mình về các nội dung sau bằng cách đánh dấu X vào ơ lựa chọn hoặc ghi cụ thể vào mục Ý kiến khác (nếu cĩ). Xin chân thành cám ơn !
Câu 1: Theo quý Thầy (Cơ) hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp HĐGDNGLL cĩ cần thiết đối với quá trình tổ chức giáo dục học sinh (HS) của nhà trường khơng ?
Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết. Chưa cần thiết
Câu 2:Quý Thầy (Cơ) đánh giá như thế nào về vai trị của HĐGDNGLL trong việc gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường?
Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng. Ít quan trọng
Câu 3: Đánh giá của quý Thầy (Cơ) về HĐGDNGLL ở nhà trường?
(Điểm 4= Tốt, Điểm 3= Khá, Điểm 2= Trung bình; Điểm 1= Chưa đạt yêu cầu)
TT Nội dung đánh giá Đánh giá
4 3 2 1
1 Việc thực hiện những mục tiêu cơ bản của HĐGDNGLL
(1-Trí dục, 2-Đức dục, 3-Thể chất, 4-Thẩm mĩ) 1.1.1 Củng cố, mở rộng và khơi sâu kiến thức các mơn học trên lớp 1.1.2 Cung cấp các kiến thức về tự nhiên và xã hội ở địa phương 1.1.3 Hình thành tính độc lập sáng tạo, tích cực ở học sinh (HS) 1.2.1 Giáo dục HS nhận thức về chuẩn mực đạo đức, về truyền thống
nhà trường, địa phương, đất nước
1.2.2 Giáo dục HS nhận thức về các vấn đề cơ bản của đời sống xã hội 1.2.3 Hình thành và phát triển ở HS tình cảm đạo đức, tính tích cực xã
1.2.4 Rèn luyện hành vi, thĩi quen đạo đức trong cuộc sống hàng ngày 1.3.1 Đảm bảo cho HS cĩ sức khỏe tốt
1.3.2 Phát triển năng lực thể thao phù hợp với thiên hướng của HS 1.3.3 Hình thành một số kĩ năng lao động cần thiết (tự phục vụ) 1.3.4 Phát triển ý thức, tình cảm lao động cĩ ý nghĩa xã hội
1.3.5 Hình thành các thĩi quen lao động cuộc cĩ văn hĩa: nề nếp học tập, lao động, sinh hoạt, vui chơi...
1.3.6 Tạo thĩi quen vệ sinh, nề nếp sinh hoạt khoa học lành mạnh 1.4.1 Phát triển khả năng cảm thụ cái đẹp trong cuộc sống tự nhiên-XH 1.4.2 Hình thành nhu cầu và khả năng sáng tạo cái đẹp
1.4.3 Biết bảo vệ giữ gìn cái đẹp, đưa cái đẹp vào trong sống.
2 Việc thực hiện nội dung các chủ đề của HĐGDNGLL
2.1 Chủ đề tháng 9: Mái trường thân yêu của em 2.2 Chủ đề tháng 10: Vịng tay bạn bè
2.3 Chủ đề tháng 11: Biết ơn thầy cơ giáo 2.4 Chủ đề tháng 12: Uống nước nhớ nguồn 2.5 Chủ đề tháng 1: Ngày Tết quê em
2.6 Chủ đề tháng 2: Em yêu Tổ quốc Việt Nam 2.7 Chủ đề tháng 3: Yêu quý mẹ và cơ giáo