Thực trạng cơng tác kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL

Một phần của tài liệu biện pháp giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện trảng bom, tỉnh đồng nai (Trang 64 - 96)

HĐGDNGLL

Mức độ đánh giá

4 3 2 1

SL % SL % SL % SL %

1 Kiểm tra, đánh giá về hồ sơ sổ sách. 122 59,5 42 20,5 25 12,2 16 7,8 2 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện

3 Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng

trang thiết bị cho HĐGDNGLL. 65 31,7 66 32,2 32 15,6 42 20,5

4 Kiểm tra, đánh giá cơng tác thi đua

khen thưởng trong HĐGDNGLL. 60 29,3 62 30,2 39 19,0 44 21,5

Qua bảng số liệu 2.19 cho thấy, cơng tác quản lí việc kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức HĐGDNGLL được các trường học thực hiện tương đối đảm bảo. Một số nội dung của cơng tác này được khá nhiều ý kiến đánh giá ở mức tốt như: Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nội dung và hình thức tổ chức (68,8%); kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hồ sơ sổ sách (59,5%). Tuy nhiên, cịn nhiều ý kiến đánh giá giá chưa đạt yêu cầu đối với các nội dung: Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng trang thiết bị cho HĐGDNGLL (20,5%); kiểm tra, đánh giá cơng tác thi đua khen thưởng trong HĐGDNGLL (21,5%). Qua phỏng vấn CBQL và GV các trường học cho thấy, một số trường học thường chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra giáo án, hồ sơ sổ sách đối với hoạt động dạy học trên lớp, chưa thực sự quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá về hồ sơ sổ sách của GV đối với HĐGDNGLL, do đĩ một bộ phận GV cịn xem nhẹ và chưa quan tâm thực hiện tốt nhiệm vụ này, việc xây dựng kế hoạch cịn mang tính hình thức, việc theo dõi ghi chép diễn biến cũng như kết quả đánh giá các HĐGDNGLL chưa đầy đủ và khơng thường xuyên.

Nhiều trường học cịn hạn chế hoạt động kiểm tra, đánh giá đối với việc sử dụng trang thiết bị cho HĐGDNGLL, cũng như việc tư vấn, thúc đẩy sử dụng hiệu quả đồ dùng thiết bị trong HĐGDNGLL. Nhiều GV chưa quan tâm việc bảo quản trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL, tình trạng nhanh xuống cấp, hư hỏng trang thiết bị là khá phổ biến. Việc kiểm tra, đánh giá cơng tác thi đua khen thưởng trong HĐGDNGLL ở nhiều trường học cũng chưa được quan tâm. Do đĩ nhiều GV cũng chưa chú ý đến những thành tích của HS trong HĐGDNGLL, số lượng HS được khen thưởng về nội dung HĐGDNGLL rất ít, dẫn đến nhiều hạn chế trong việc động viên HS và GV tích cực tham gia.

Như vậy trong thời gian qua, cơng tác quản lí HĐGDNGLL ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom đã cĩ nhiều chuyển biến theo hướng tích cực. Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế nhất định như: Cơng tác tuyên truyền, hướng dẫn, bồi dưỡng về HĐGDNGLL chưa đảm bảo thường xuyên; cơng tác triển khai chỉ đạo thực hiện mục tiêu nhiệm vụ HĐGDNGLL cịn thiếu đồng bộ; cơng tác xây dựng CSVC chưa đáp ứng được các yêu cầu của HĐGDNGLL. Để HĐGDNGLL đảm bảo chất lượng và hiệu quả, HT các trường học cần phải hết sức quan tâm đối với cơng tác quản lí

HĐGDNGLL, tăng cường việc kiểm tra giám sát, đồng thời quan tâm bồi dưỡng, hướng dẫn, giúp đỡ GV trong quá trình tổ chức hoạt động.

2.5. Đánh giá chung thực trạng HĐGDNGLL

2.5.1. Ưu điểm và hạn chế của việc tổ chức thực hiện HĐGDNGLL

* Ưu điểm:

Đội ngũ CB, GV, NV các trường tiểu học huyện Trảng Bom cĩ trình độ đào tạo đạt chuẩn là 100% (trong đĩ trình độ trên chuẩn là 73,2%), cĩ phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với nghề nghiệp.

Đa số CBQL và GV ở nhiều trường học đã cĩ nhận thức đúng đắn về vai trị của HĐGDNGLL đối với nhiệm vụ giáo dục của nhà trường, quan tâm đến việc tổ chức thực hiện các HĐGDNGLL cho HS.

Các trường học đã tổ chức nhiều hoạt động bám sát nội dung các chủ đề của HĐGDNGLL. Phần lớn HS cĩ nhiều cố gắng, tích cực tham gia các HĐGDNGLL do trường và lớp tổ chức.

* Hạn chế:

Việc thực hiện một số mục tiêu HĐGDNGLL của một số trường chưa đảm bảo. Nội dung, hình thức tổ chức HĐGDNGLL của một số trường cịn thiếu tính đa dạng, phong phú, chưa đảm bảo được sự phát triển tồn diện cho HS.

Năng lực tổ chức các HĐGDNGLL ở một số TPTĐ và GVCN lớp cịn hạn chế, thiếu kinh nghiệm trong tổ chức, hướng dẫn cho HS tham gia. Phần lớn GV chưa cĩ sự đầu tư nhiều trong cơng tác chuẩn bị về nội dung, hình thức tổ chức các HĐGDNGLL.

Cơng tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch của khối, lớp cũng như việc đánh giá thực hiện kế hoạch ở nhiều trường học cịn xem nhẹ.

Đa số các trường học chưa quan tâm thực hiện cơng tác tập huấn bồi dưỡng các nội dung về HĐGDNGLL cho GV. Nhiều trường học chưa xác định được một cách cụ thể vai trị trách nhiệm của mỗi thành viên BCĐ trong tổ chức HĐGDNGLL.

Những hạn chế về CSVC, đầu tư kinh phí cho tổ chức HĐGDNGLL cịn chậm được khắc phục. Cơng tác thi đua khen thưởng, kiểm tra, đánh giá trong quản lí HĐGDNGLL ở các trường cịn nhiều hạn chế.

2.5.2. Nguyên nhân của thực trạng

Tìm hiểu thực trạng HĐGDNGLL ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Trảng Bom, cho thấy nguyên nhân cơ bản của hạn chế như sau:

* Nguyên nhân chủ quan:

Sự nhìn nhận, đánh giá về vai trị, mục tiêu HĐGDNGLL của một bộ phận CBQL, GV và HS chưa đầy đủ. Cơng tác tuyên truyền vai trị, ý nghĩa của HĐGDNGLL cho các LLGD chưa được quan tâm. Cơng tác tập huấn, bồi dưỡng cho CB, GV chưa được triển khai đồng bộ nên việc tổ chức các HĐGDNGLL chủ yếu theo kinh nghiệm và tự tìm tịi của GV, đây cũng là một rào cản khơng nhỏ đến việc tổ chức các HĐGDNGLL.

Một số CBQL thiếu quan tâm cơng tác xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL. Cơng tác kiểm tra, đánh giá đối với HĐGDNGLL chưa đảm bảo sâu sát, thiếu những quy định, tiêu chí cụ thể. Vì vậy, nhiều GV cịn lơ là trong việc xây dựng kế hoạch, cũng như việc tổ chức các HĐGDNGLL. Cơng tác thi đua khen thưởng trong HĐGDNGLL chưa được quan tâm, GV chưa thực sự chú ý đến việc đánh giá, động viên HS tích cực tham gia các HĐGDNGLL.

* Nguyên nhân khách quan: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đa số GV khơng được đào tạo một cách sâu rộng và cĩ hệ thống các kiến thức, kĩ năng về tổ chức HĐGDNGLL trong quá trình đào tạo ở các trường sư phạm. Việc lưu hành các tài liệu, sách hướng dẫn về HĐGDNGLL ở bậc tiểu học cịn hạn chế về số lượng và chưa phổ biến.

Nhiều trường học hạn chế về diện tích khuơn viên, các HĐGDNGLL thường tổ chức vào các ngày nghỉ nên ảnh hưởng nhiều đến thời gian của GV và HS. Thiếu các cơng trình, các phịng chức năng phục vụ cho HĐGDNGLL, nên việc tổ chức các HĐGDNGLL gặp nhiều khĩ khăn, nhất là các hoạt động TDTT, tìm hiểu khoa học - kĩ thuật...

Ngân sách cho hoạt động của nhà trường nĩi chung và HĐGDNGLL nĩi riêng cịn eo hẹp, thủ tục cấp phát cịn rườm rà. Kinh phí xây dựng do cấp trên đầu tư nên việc đáp ứng CSVC cho HĐGDNGLL ở các trường học cịn chậm và thiếu sự chủ động.

Trong quy chế kiểm tra, đánh giá, chưa cĩ chuẩn quy định đối với HĐGDNGLL, vì vậy chưa thúc đẩy được sự tích cực, tự giác của GV và HS trong HĐGDNGLL.

Tiểu kết chương 2

Kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng HĐGDNGLL và cơng tác quản lí HĐGDNGLL ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom, cho thấy HĐGDNGLL ở các trường học trong thời gian qua được thực hiện khá tốt. Tuy nhiên vẫn cịn những tồn

tại, hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu quả HĐGDNGLL như: nhận thức của GV, HS và xã hội đối với hoạt động này chưa cao; năng lực tổ chức thực hiện HĐGDNGLL của GV cịn nhiều hạn chế; CSVC ở nhiều trường học chưa đáp ứng được yêu cầu đa dạng của HĐGDNGLL, kinh phí dành cho HĐGDNGLL cịn hạn hẹp... Bên cạnh đĩ, cơng tác quản lí HĐGDNGLL chưa thật sự được chú trọng và đầu tư đúng mức. Mặc dù hầu hết CBQL đều nhận thức đúng tầm quan trọng của HĐGDNGLL trong việc giáo dục tồn diện HS, nhưng trong quá trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện vẫn cịn nhiều hạn chế vướng mắc, gây nhiều ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng, hiệu quả HĐGDNGLL nĩi riêng và mục tiêu giáo dục tồn diện nĩi chung.

Để khắc phục những tồn tại của thực trạng trên địi hỏi HT các trường tiểu học trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai cần phải tìm ra những biện pháp quản lí hữu hiệu nhằm quản lí chỉ đạo việc tổ chức HĐGDNGLL cĩ nội dung phong phú, tồn diện, hình thức sáng tạo, lơi cuốn HS. Đảm bảo tổ chức HĐGDNGLL cĩ chất lượng, hiệu quả, gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Đĩ cũng là những nội dung sẽ được chúng tơi làm rõ trong nội dung chương 3 của luận văn.

CHƯƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI

3.1. Cơ sở xác lập biện pháp 3.1.1. Định hướng chung

Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển GD-ĐT được thể hiện rõ trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) được trình bày tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, đĩ là: “Giáo dục và đào tạo cĩ sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, gĩp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hố và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và cơng nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển. Đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hố, hiện đại hố, xã hội hố, dân chủ hố và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi cơng dân được học tập suốt đời.”

Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) cũng chỉ rõ: “Xây dựng nền giáo dục cĩ tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện đại, xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục vùng khĩ để đạt được mặt bằng chung, đồng thời tạo điều kiện để các địa phương và các cơ sở giáo dục cĩ điều kiện bứt phá nhanh, đi trước một bước, đạt trình độ ngang bằng với các nước cĩ nền giáo dục phát triển. Xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội bình đẳng để ai cũng được học, học suốt đời, đặc biệt đối với người dân tộc thiểu số, người nghèo, con em diện chính sách. Đổi mới căn bản, tồn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hĩa, hiện đại hĩa, xã hội hĩa, dân chủ hĩa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học và cơng nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành để một mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phịng; mặt khác phải chú trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi người học, những người cĩ năng khiếu được phát triển tài năng.”

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị Trung ương 8 (Khĩa XI) về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo đã xác định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của tồn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội... Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đơi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và cơng nghệ; phù hợp quy luật khách quan. Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng.”

Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng bộ tỉnh Đồng Nai nhiệm kì 2010-2015 đã đề ra nhiệm vụ phát triển GD-ĐT trọng tâm là: “Tiếp tục đổi mới và

phát triển tồn diện, mạnh mẽ giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Xây dựng xã hội học tập trên nền tảng phong trào khuyến học, khuyến tài”. Với những giải pháp chủ yếu sau: “Phát triển quy mơ và nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Thực hiện tốt cơng tác giáo dục hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội. Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài. Xây dựng xã hội học tập với quy mơ và chất lượng ngày càng cao. Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hố, huy động tồn xã hội chăm lo phát triển giáo dục”.

Các chủ trương trên cho thấy sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước đối với GD-ĐT, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới căn bản và tồn diện GD-ĐT hiện nay, mở ra định hướng về nhận thức và hành động cho sự phát triển GD-ĐT. Để thực hiện tốt mục tiêu phát triển tồn diện năng lực và phẩm chất người học, đối với các nhà trường phổ thơng, nếu chỉ tiến hành việc giảng dạy trên lớp cho HS thì chưa đủ, việc giáo dục HS cần phải được tiến hành song song thơng qua con đường HĐGDNGLL. Đây là cơ sở quan trọng để ngành giáo dục chỉ đạo các trường học, bậc học tiến hành tổ chức tốt các HĐGDNGLL.

3.1.2. Nguyên tắc xác lập biện pháp

Trên cơ sở lí luận về HĐGDNGLL ở trường tiểu học và thực trạng HĐGDNGLL ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom, chúng tơi đề xuất các biện pháp quản lí nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại và nâng cao chất lượng, hiệu quả HĐGDNGLL của các trường tiểu học trên địa bàn. Việc xây dựng các biện pháp quản lí HĐGDNGLL ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom được xác lập trên nhiều nguyên tắc, cụ thể là:

3.1.2.1. Đảm bảo mục tiêu giáo dục của bậc học

Trong nhà trường tiểu học cĩ rất nhiều hoạt động, mỗi hoạt động cĩ những mục tiêu riêng nhưng chúng cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng hướng tới một mục tiêu chung đĩ là sự phát triển tồn diện năng lực và phẩm chất học sinh.

Luật giáo dục 2005 đã xác định: “Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, cĩ đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của cơng dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Trong đĩ, mục tiêu giáo dục của bậc tiểu học là “giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu

dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục

Một phần của tài liệu biện pháp giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện trảng bom, tỉnh đồng nai (Trang 64 - 96)